8. Cấu trúc của luận văn
2.1.2. Tình hình giáo dục mầm non Thành phố Thái Nguyên
Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, chiến lƣợc xây dựng con ngƣời của đất nƣớc. Đảng bộ Thành phố Thái Nguyên đã đề ra mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đó là: “Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục, gắn với việc phát triển qui mô trƣờng lớp một cách hợp lý với việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, đƣa sự nghiệp GD - ĐT Tỉnh Thái Nguyên phát triển nhanh và bền vững theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, dân chủ hoá, xã hội hoá và hội nhập quốc tế; phát huy mọi nguồn lực để xây dựng Thái Nguyên ngày càng giàu đẹp hơn” (Số 3264/ QĐ- UBND Tỉnh Thái Nguyên ngày 24 tháng 11 năm 2012).
- Thực hiện đƣờng lối đổi mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo, phấn đấu vì mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỷ XXI. Giáo dục mầm non Thành phố Thái Nguyên đã và đang tự khẳng định đƣợc mình, từng bƣớc đi vào thế ổn định và có những sự phát triển vững chắc cả về quy mô giáo dục, số lƣợng trẻ đến lớp và chất lƣợng giáo dục.
Về quy mô mạng lƣới trƣờng lớp:
Bảng 2.1: Quy mô phát triển GDMN từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2013 - 2014
Nội dung 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014
Tổng số trƣờng đạt chuẩn quốc gia
15 17 21
SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)
Trẻ nhà trẻ 2.374 25,36 2.586 28,43 2.930 30,36 Trẻ mẫu giáo 9.097 91,68 10.928 93,57 12.206 97,32 Trẻ mẫu giáo 5 tuổi 3.021 102,8 3.664 105,2 4.416 107,1 Trẻ MN non tƣ thục 1.282 54,8 1.331 56,2 1.492 62,7
Thành phố Thái Nguyên có 40 trƣờng mầm non công lập và 7 trƣờng mầm non tƣ thục đóng trên địa bàn phƣờng xã. Tổng số có 423 lớp mẫu giáo, trong đó nhà trẻ: 124 lớp; Mẫu giáo: 299 lớp. Nhìn chung số lƣợng lớp nhà trẻ và mẫu giáo trong các trƣờng mầm non của Thành phố Thái Nguyên đã phát triển tƣơng đối nhanh so với các năm trƣớc.
Về học sinh mầm non
Tổng số trẻ nhà trẻ và mẫu giáo toàn Thành phố năm học 2013 - 2014 là 15.136 cháu.
Số trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ ra lớp là 2.930
Đạt tỷ lệ huy động đƣợc 2.930/10303 đạt 30,36%. Số trẻ mẫu giáo từ 3 - 5 tuổi ra lớp là 12.206 Đạt tỷ lệ huy động đƣợc 12.206/13045 đạt 97,32% Trong đó trẻ 5 tuổi đến trƣờng là 4416 trẻ đạt 107,1%
Năm học 2013 - 2014 số trẻ ở độ tuổi nhà trẻ đƣợc ăn tại lớp là 2.930 cháu đạt 100%, số trẻ mẫu giáo đƣợc ăn tại lớp là 12.206 cháu đạt 100%. Tổ chức bếp ăn cho trẻ đạt tỷ lệ 100%, số trẻ đƣợc khám sức khỏe và theo dõi bằng biểu đồ tăng trƣởng đạt 100% tổng số trẻ đến lớp, tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng là 3,22%, giảm so với năm học trƣớc là 3,5%. Số lớp thực hiện dạy theo chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ là 423 lớp đạt 100%. Cơ sở vật chất của các trƣờng đều có sân chơi và đồ chơi ngoài trời cho trẻ chơi, có đầy đủ đồ dùng dạy học và đồ chơi tự tạo cho trẻ học tập.
Các trƣờng mầm non thực hiện tốt các chuyên đề, hội thi do sở giáo dục và phòng giáo dục chỉ đạo.
Các trƣờng đã đƣa nội dung ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giáo dục trẻ Tóm lại: Qua số liệu về quy mô trƣờng lớp, với sự phát triển gia tăng số trẻ, số lƣợng giáo viên mầm non, chất lƣợng chăm sóc - giáo dục trẻ, có thể khẳng định. Ngành học mầm non đƣợc xã hội hóa cao, thể hiện sinh động nguyên tắc nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, thu hút đƣợc ngày càng đông số trẻ trong độ tuổi ra lớp, tao niềm tin trong nhân dân và đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp phổ cập giáo dục tiểu học.
2.1.3. hái Nguyên
2.1.3.1. Đội ngũ hiệu trưởng
Bảng 2.2: Đội ngũ hiệu trƣởng TT Tên Trƣờng mầm non Năm sinh Số năm công tác Số năm làm quản lý Trình độ chuyên môn Trình độ lý luận chính trị Nam Nữ ĐH CĐ TC ĐH TC SC 1 Tân Long 1963 29 9 X X 2 Quan Triều 1965 26 12 X X 3 Phúc Hà 1960 32 29 X X 4 Cao Ngạn 1965 30 11 X X 5 Điện Lực 1973 17 3 X X 6 Quang Vinh 1960 30 17 X X
7 Giấy Hoàng Văn Thụ 1964 29 16 X X
Tổng cộng 5 2 6 1
Tỉ lệ % 71.4 28.6 85.7 14.3
1. Ưu điểm
Hầu hết các đồng chí hiệu trƣởng đã công tác nhiều năm trong ngành giáo dục (có đồng chí công tác 32 năm, có năng lực và phẩm chất tốt của ngƣời lãnh đạo, nắm vững kiến thức về khoa học quản lý. Hiệu trƣởng đã đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn: có 7 đồng chí hiệu trƣởng có trình độ đại học (5/7=71.4%).
2. Hạn chế
Nhiều hiệu trƣởng có tuổi đời cao (cao nhất 55 tuổi) nên việc quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non còn gặp nhiều khó khăn, do nhận thức, do sức khỏe, do quản lý còn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Do đó việc vận dụng các kiến thức khoa học, kiến thức quản lý vào đối tƣợng giáo dục, đổi mới quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi còn nhiều hạn chế.
Việc điều động đội ngũ cán bộ cấp dƣới đi học nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, lý luận chính trị phải là việc làm thƣờng xuyên và có kế hoạch để đào tạo đội ngũ cán bộ kế cận cho các nhà trƣờng.
2.1.3
Bảng 2.3: Thống kê đánh giá xếp loại nhà trƣờng, xếp loại công tác quản lý
TT Tên trƣờng
mầm non Tên hiệu trƣởng
Danh hiệu trƣờng đạt đƣợc Xếp loại quản lý Tiên tiến suất sắc Tiên tiến Không đặt tiên tiến Tốt Khá Trung bình 1 Tân Long x x 2 Quan Triều x x 3 Phúc Hà Nguyễn Thị Huệ x x 4 Cao Ngạn Đặng Thị Minh x x 5 Điện Lực Trần Thị Hòa x x
6 Quang Vinh Phạm Thị Xuân x x
7 Giấy Hoàng
Văn Thụ x x
Qua bảng thống kê chúng ta thấy rằng xếp loại công tác quản lý hàng năm của hiệu trƣởng gắn liền với danh hiệu đạt đƣợc của nhà trƣờng. Trƣờng tiên tiến xuất sắc do nhà trƣờng đăng ký với thành phố đầu năm, cuối năm thành phố kiểm tra và quyết định công nhận. Trƣờng tiên tiến là do nhà trƣờng đăng ký đầu năm Thành phố kiểm tra cuối năm và quyết định công nhận.
Quá trình phấn đấu đạt trƣờng tiên tiến xuất sắc cấp thành phố là quá trình phấn đấu của cả hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng đứng đầu là ngƣời hiệu trƣởng.
năng lực phẩm chất của ngƣời quản lý giỏi, nhiệt tình hăng hái trong công việc.
, bám lớp, bám trƣờng chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục nhất là quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi.
Đối với ngƣời quản lý: Trong mọi công việc luôn luôn phấn đấu học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý, đòi hỏi ngƣời quản lý phải có tầm, có tâm và có tài nghĩa là có năng lực quản lý, nhiệt tình với công việc, có tầm bao quát toàn bộ công việc nhà trƣờng, luôn luôn rèn luyện năng lực và phẩm chất của ngƣời hiệu trƣởng, tốn nhiều công phu, công sức, thời gian làm việc, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm và đặc biệt là phải có các biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục, nhất là quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi vì đây là giai đoạn quan trọng để chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ bƣớc vào lớp 1. Ngoài ra ngƣời quản lý phải biết tổ chức bộ
máy nhà trƣờng, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học. Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh, quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên. Quản lý tổ chức giáo dục học sinh. Quản lý hành chính tài chính, tài sản nhà trƣờng. Thực hiện chế độ chính sách, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà nƣớc. Trong những nhiệm vụ đó quan trọng nhất là việc quy tụ tất cả cán bộ giáo viên, có các biện pháp hợp lý sắc bén trong công việc. Thực hiện kế hoạch năm học nhất là quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ để hoàn thành các tiêu trí đạt tiêu chuẩn là trƣờng tiên tiến xuất sắc và danh hiệu ngƣời quản lý giỏi.
Hạn chế: Còn nhiều trƣờng công tác quản lý còn
, thiết thực, chƣa động viên đƣợc đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên kết thành một khối, thực hiện hoàn thành nhiệm vụ năm học và những nhiệm vụ cấp trên giao cho, chƣa xây dựng đƣợc đội ngũ giáo viên làm việc tích cực, nề nếp và có trách nhiệm với công việc đƣợc giao.
2.1.3.3. - Bảng 2.4 2013 - 2014 Cụm Phía Bắc Thành phố Thái Nguyên TT Tên trƣờng mầm non GD trẻ 5 tuổi (5đ) n - (10đ) (40đ) (10đ) (10đ) đua (10đ) (10đ) Xếp loại 1 Tân Long 5 9 37 10 9 10 10 90 2 Quan Triều 5 9 38 10 9 10 10 91 3 Phúc Hà 3 8 30 8 9 9 8 75 4 Cao Ngạn 3 8 32 8 9 9 9 78 5 Điện Lực 3 8 30 9 9 10 7 76 6 Quang Vinh 3 8 32 9 9 9 9 79 7 Giấy Hoàng Văn Thụ 3 8 34 8 9 10 9 81 Tổng hợp chung T: 2 K: 5 TB:0 Y:0 Tốt: 2/7 = 28.6 % Yếu: 0 = 0%
Qua bảng thống kê số 2.3 về chất lƣợng quản lý chỉ đạo thực hiện các tiêu chí trong nhà trƣờng của các trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên năm học 2013 - 2014, phòng giáo dục và đào tạo Thành phố Thái Nguyên đã tham mƣu cho Ủy ban nhân dân Thành Phố xếp loại các trƣờng mầm non năm 2013 - 2014 theo 8 tiêu chí giáo dục.
Qua bảng trên phản ánh sự chỉ đạo và đánh giá toàn diện theo từng nội dung công tác với từng trƣờng mầm non.
Năm học 2013 - 2014 là năm tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô là một tấm gƣơng đạo đức tự học và sáng tạo”, cuộc vận động “ Hai không” của bộ giáo dục và đào tạo. Để thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục mầm non. Do đó việc đánh giá các nhà trƣờng đi vào toàn diện hơn, nội dung đánh giá đi vào thực chấ
.
Qua bảng thống kê về chất lƣợng quản lý chỉ đạo thực hiện 8 tiêu chí trong nhà trƣờng mầm non năm học 2013 - 2014 ta thấy một phần bức tranh của giáo dục và đào tạo bậc mầm non qua một năm thực hiện.
Các trƣờng trên chủ yếu các tiêu trí xếp loại khá tập trung chủ yếu vào chất lƣợng giáo dục, xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng. Vì vậy cần tăng cƣờng vai trò quản lý chỉ đạo thực hiện để cải thiện và nâng cao chất lƣợng ở các tiêu chí này. Đây cũng chính là một số điểm còn yếu trong công tác quản lý của các trƣờng mầm non trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên
Đánh giá chung:
- Về trình độ chuyên môn 100% đạt chuẩn và trên chuẩn -
- Về trình độ lý luận chính trị: 100% các đồng chí hiệu trƣởng
- Xếp loại quản lý 100% đạt khá trở lên không có hiệu trƣởng xếp loại yếu kém. Lực lƣợng cán bộ quản lý đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý, nhƣng chƣa thực sự đáp ứng công việc đổi mới giáo dục.
Để hạn chế đƣợc các trƣờng hợp quản lý theo sự vụ, không có tính chiến lƣợc, không có tính toàn diện và đón đầu, do thiếu kiến thức về lý luận quản lý và khoa học quản lý, các cấp lãnh đạo cần quan tâm tiếp tục công tác đào tạo bồi dƣỡng để chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và lực lƣợng cán bộ quản lý kế cận.