Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non thành phố thái nguyên (Trang 108)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

5 tuổi ở các trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên. Dựa trên cơ sở lý

ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở các trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên. Để tiến hành

Biện pháp 2 :XD và PT đội ngũ CBQL và GV đủ về SL và mạnh về CL đáp ứng với sự nghiệp đổi mới GD trong

thời đại hiện nay

triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi tại trường mầm non

.Biện pháp 6: Đẩy mạnh công XHHGD, phát huy các tiềm năng từ XHHGDchoHDPTNN của trẻ 5

tuổi ở các trường MN

.Biện pháp 4: Thường xuyên KT, QL GVn thực hiện quy chế CM, XD các tiêu chí đánh giá GV về HĐ PTNN cho

trẻ 5 tuổi ở trường MN

Biện pháp 5:Tăng cường đầu tư CSVC, tập trung QL sử dụng có hiệu

quả trang thiết bị DH, tăng cường SD CNTT trong HDPTNN cho trẻ 5

tuổi ở trường MN Biện pháp 1 : Bồi dưỡng nâng cao nhận

thức về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của hiệu trưởng, giáo viên, học sinh và phụ

xác định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở các trƣờng mầm non, tác giả luận văn tiến hành khảo sát thực tế bằng điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho 15 đồng chí cán bộ chuyên viên, PGD Thành phố Thái nguyên. 7 hiệu trƣởng, 11 phó hiệu trƣởng, 7 đồng chí tổ trƣởng, 193 giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy đại diện cho 7 trƣờng mầm non cụm phía Bắc trên địa bàn thành phố Thái nguyên.

Nội dung phiếu hỏi: Để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở các trƣờng mầm non của Thành phố Thái Nguyên đáp ứng tình hình đổi mới hoạt động giáo dục. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất.

Tổng số CBQL, giáo viên đƣợc hỏi là 100 đồng chí, số trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 100 đồng chí đạt 100%.

Bảng 3.1: Bảng khảo sát tính khả thi, tính cần thiết của các biện pháp

TT Các biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%)

RCT CT KCT RKT IKT KKT

1

Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của hiệu trƣởng, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh

90.0% 10% 0% 95% 5% 0

2

thời đại hiện nay

95% 5% 0% 95% 5% 0

3 phát triển

ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi tại trƣờng mầm non 95%

5% 0% 90% 10% 0

4

Thƣờng xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thực hiện quy chế chuyên môn, xây dựng các tiêu chí đánh giá giáo viên về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

90% 10% 0% 80% 20% 0

5

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, tập trung quản lý sử dụng có hiệu quả trang thiết bị dạy học, tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.

90% 10% 0% 80,0 20,0 0

6

Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, phát huy các tiềm năng từ xã hội hoá giáo dục cho hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở các trƣờng mầm non.

88% 12% 0% 80% 20% 0

Đánh giá chung về các biện pháp đề xuất: Từ kết quả khảo nghiệm trên cho thấy, các đồng chí chuyên viên Sở GD&ĐT, UBND Thành phố, lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng các trƣờng mầm non đƣợc hỏi đều đánh giá cao tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đề xuất. Cụ thể: 100% các ý kiến đều cho rằng việc áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non mà tác giả đề xuất đều cần thiết và có tính khả thi, trong đó tỉ lệ ý kiến cho rằng các biện pháp rất cần thiết là 91.3% và rất khả thi là 86.7%. Điều đó cho thấy cơ sở khoa học, tính thực tiễn của việc nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non và các biện pháp đề xuất có thể áp dụng mang lại hiệu quả quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên.

6 biện pháp trên đều rất cần thiết và có tính khả thi nhƣng ở mức độ khẳng định khác nhau. Tuy nhiên, trong thực tế đòi hỏi ngƣời cán bộ quản lý giáo dục phải vận dụng linh hoạt từng biện pháp, phải tinh thông về lý luận, đồng thời phải am hiểu thực tiễn của trƣờng mình để vận dụng, lên kế hoạch thực hiện, qua đó thấy đƣợc khó khăn của trƣờng mình thì việc triển khai mới đạt kết quả.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Dựa trên những sơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, dựa trên thực trạng của giáo dục, thực trạng của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non và nhất là thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của các trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên. Để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Trên cơ sở đó đề tài đã đề ra 6 biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi.

Các biện pháp đƣa ra đều tập trung xây dựng và phát triển nhà trƣờng nhằm đáp ứng với yêu cầu quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi. chuẩn bị tốt là hành trang để chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào lớp 1.

Qua khảo nghiệm mức độ tán thành của CBQL và giáo viên, mức độ khả thi và rất cần thiết của các biện pháp, qua phiếu trƣng cầu ý kiến, kết quả thu đƣợc cả 6 biện pháp đều đƣợc CBQL và giáo viên nhất trí cao và khẳng định tính khả thi của các biện pháp mà hiệu trƣởng vận dụng cụ thể vào mỗi nhà trƣờng trong quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5tuổi ở trƣờng mầm non thì nhất định chất lƣợng giáo dục sẽ đƣợc từng bƣớc nâng lên.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thực chất là một hệ thống các tác động sƣ phạm có mục đích,có phƣơng pháp, có kế hoạch của chủ thể quản lý trong nhà trƣờng MN đến toàn bộ quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ MN, nhằm phát huy tối đa khả năng nghe, nói, và làm quen với đọc và viết của trẻ, góp phần đạt mục tiêu GDMN đã đề ra.

- Nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non bao gồm:

+ Xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi trƣờng mầm non + Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi trƣờng mầm non

+ Chỉ đạo giáo viên thực hiện nội dung chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non

+ Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp

+ Quản lý việc dự giờ và đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của giáo viên

+ Chỉ đạo giáo viên đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi

+ Quản lý về kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non

+ Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non

1.2. Về thực tiễn

Trên cơ sở khảo sát bài bản một số lƣợng nghiệm thể đủ lớn, đề tài khẳng định: + Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ quản lý giáo viên thực hiện nội dung chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non, quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp. Tuy nhiên các nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi nên chƣa đáp ứng đƣợc ở mức độ cao so với yêu cầu phát triển GDMN trong giai đoạn hiện nay

+ Sở dĩ có thực trạng trên là do nhiều yếu tố ảnh hƣởng khác nhau, trong đó có cả yếu tố chủ quan nhƣ: phẩm chất chính trị: Đạo đức nghề nghiệp, lối sống tác phong, giao tiếp và ứng xử. Trình trình độ và năng lực quản lý: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý, xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trƣờng, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng, quản lý học sinh và yếu tố khách quan nhƣ: Điều kiện cơ sở vật chất - phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi, điều kiện về số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giáo viên và học sinh, sự hợp tác phối hợp của các thành viên và tổ chức trong tập thể nhà trƣờng, sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, thực hiện tốt xã hội hóa giáo dục, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phƣơng. Song yếu tố chủ quan có ảnh hƣởng chủ yếu

Kết quả nghiên cứu đã khẳng định tầm quan trọng của các biện pháp quản lý hoạt động của Thành phố Thái Nguyên đáp ứng với yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn mới, phục vụ cho CNH - HĐH đất nƣớc. Qua nghiên cứu đa số các hiệu trƣởng đã có nhận thức và thực hiện linh hoạt nhiều biện pháp quản lý trong quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi. Tuy nhiên vẫn còn một số hiệu trƣởng nhận thức và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi còn nhiều hạn chế dẫn đến chất lƣợng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi còn thấp.

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đƣợc trình bày trong luận văn. Luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở các trƣờng mầm non của Thành phố Thái Nguyên

Để khắc phục những hạn chế trong quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non cần thực hiện 6 biện pháp nhƣ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Biện pháp 1: Bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của hiệu trƣởng, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh

+ Biện pháp 2: Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và

thời đại hiện nay

pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi tại trƣờng mầm non

+ Biện pháp 4: Thƣờng xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thực hiện quy chế chuyên môn, xây dựng các tiêu chí đánh giá giáo viên về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non

+ Biện pháp 5: Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, tập trung quản lý sử dụng có hiệu quả trang thiết bị dạy học, tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.

+. Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, phát huy các tiềm năng từ xã hội hoá giáo dục cho hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở các trƣờng mầm non.

- Kết quả khảo nghiệm khẳng định các biện pháp đã đề xuất có mức độ cần thiết và khả thi cao, hiệu quả của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non sẽ đƣợc nâng lên nếu những biện pháp đó đƣợc thực hiện đồng bộ

- Với các kết quả mà luận văn đã nghiên cứu khẳng định các nhiệm vụ nghiên cứu đã đƣợc giải quyết ở mức độ cần thiết, giả thuyết khoa học đã đƣợc chứng minh và đã đạt đƣợc mục đích nghiên cứu của đề tài

2. Khuyến nghị

2.1. -

Tăng cƣờng tổ chức các chuyên đề, hội thảo về chuyên môn về đổi mới PPPTNN, về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non trong các nhà trƣờng.

Làm tốt công tác tham mƣu với cấp trên thực hiện

, hợp lý ở các trƣờng MN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

ngành . Kiên quyết cực

túc .

-

...

2.2. Đối với hiệu trưởng các nhà trường

Thƣờng xuyên học tập về lý luận chính trị, khoa học quản lý trình độ chuyên môn và các biện pháp quản lý và thƣờng xuyên bám sát thực tế nhà trƣờng để ra các quyết định quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả.

Tham mƣu với cấp trên các cấp các ngành tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi cho các trƣờng MN.

Tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi thực sự có hiệu quả.

2.3. Đối với giáo viên

.

.

Chú trọng bồi dƣỡng thƣờng xuyên nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lý, tổ chức thực hiện chƣơng trình GDMN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008) - Điều lệ trường mầm non.

2. Bộ giáo dục và đào tạo (2008) - Một số văn bản về giáo dục mầm non

3. Bộ giáo dục và đào tạo - Chương trình giáo dục mầm non - NXB giáo dục Việt Nam, H . 2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2009) - NXB giáo dục Việt Nam - Chương trình giáo dục mầm non.

5. Bộ giáo dục và đào tạo (2011) Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non.

6. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề, cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, ĐHSP Hà Nội.

7. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Nguyễn Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học sƣ phạm Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học DESCARTES, Nxb Văn Học - Hà Nội

15. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Phạm Minh Hạc (2002), Tư duy và ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Minh Hảo (2011) Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non Module 3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về ngôn ngữ.

18. Hanold Koontz - Cyvic Odonnell-Heinz Odonnell, Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

19. Lý Thị Hằng (2014) - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý và giáo viên mầm non

20. Học viện Hành chính Quốc Gia (2000), Giáo trình quản lý nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Lê Thu Hƣơng (chủ biên) (2006) - Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh.

23. Lê Thu Hƣơng (chủ biên) (2011) - Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề NXB Giáo dục Việt Nam.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non thành phố thái nguyên (Trang 108)