8. Cấu trúc của luận văn
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo
Mỗi biện pháp đề ra đều phải có tính khoa học, lôgíc, dựa trên các lý luận về quản lý giáo dục.
Dựa trên các căn cứ quy định tại các văn bản của Nhà nƣớc. Ngoài ra các biện pháp đƣa ra phải có tính sáng tạo, phải tìm thấy cái mới trong một số biện pháp và có tính hiệu quả, phổ biến.
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và hướng đích
Việc đề xuất các biện pháp phải căn cứ vào thực tế các nhà trƣờng, phải đƣa trên nền tảng các thành tích đã đạt đƣợc để xây dựng các biện pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ sao cho đảm bảo sự kế thừa liên tiếp phát triển. Ngoài ra các biện pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ phải nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi và phổ biến có hiệu quả.
Các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi phải phù hợp với các nhà trƣờng trên địa bàn thành phố mình đang công tác. Các biện pháp phải đảm bảo có khả năng áp dụng phổ biến triển khai trên địa bàn thành phố đem lại hiệu quả tốt.
3.2. Các b cụ thể
Ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết đối với trẻ em, phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng trong giáo dục phát triển toàn diện về mọi mặt cho trẻ Mầm non. Vì vậy việc hình thành và phát triển tƣ duy ngôn ngữ thông qua các hoạt động hàng ngày cho trẻ, là một việc làm hết sức cần thiết. Bởi hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giao tiếp ứng xử, thông qua các hoạt động dạy học sẽ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và vốn từ ngày càng phong phú hơn.
3.2.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của hiệu trưởng, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh
Trong công cuộc đổi mới giáo dục - đào tạo, muốn có một đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tốt, điều hành công việc nhà trƣờng nói chung, điều hành hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non nói riêng theo tinh thần đổi mới thì bản thân các nhà quản lý, phải nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi cho cán bộ quản lý trong các trƣờng mầm non góp phần thúc đẩy hoạt động giáo dục trẻ ngày càng đi vào chất lƣợng và hiệu quả.
Đối tƣợng đƣợc hƣởng sự giáo dục đó là học sinh, còn phụ huynh học sinh cũng là lực lƣợng hỗ trợ giáo dục to lớn sát cánh bên cạnh nhà trƣờng. Vì vậy giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh cũng phải nâng cao nhận thức theo tinh thần đổi mới hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi thì mới nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho trẻ
Tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện Chỉ thị số 03/CT-TW ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; đƣa các nội dung của cuộc vận động "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực" thành các hoạt động thƣờng xuyên, mang lại hiệu quả thiết thực, gắn với việc nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục mầm non.
Cuộc vận
rong độ tuổi mầm non, nhất là trẻ 5 tuổi vì đây là lứa tuổi chuẩn bị bƣớc vào lớp 1. Vì vậy hiệu trƣởng các trƣờng muốn nâng cao chất lƣợng dạy học thì một việc làm thƣờng xuyên là:
Mỗi một đứa trẻ sinh ra, lớn lên trong một gia đình chịu ảnh hƣởng của gia đình rất lớn nhất là tác động của các bậc cha mẹ học sinh, vì vậy nâng cao nhận thức cho các bậc cha mẹ học sinh cùng kết hợp giáo dục là vô cùng quan trọng. Việc phối hợp giữa nhà trƣờng gia đình và các nhà trƣờng cùng chăm lo giáo dục thế hệ măng non là một nhiệm vụ quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ, một trong
những nhiệm vụ quan trọng để phát triển toàn diện cho trẻ là phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Để làm tốt công tác tuyên truyền mỗi gia đình, mỗi bậc cha mẹ học sinh phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng và giáo viên chủ nhiệm.
Kết quả nghiên cứu ở nhiều nƣớc trên thế giới cho thấy, ở lứa tuổi mầm non thì các thành viên trong gia đình là yếu tố quan trọng nhất đối với các chỉ số phát triển ngôn ngữ, đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ (ở các mức độ khác nhau) giữa trình độ đào tạo, thu nhập của cha mẹ với các chất lƣợng liên quan chất lƣợng quá trình giáo dục đặc biệt là giáo dục ngôn ngữ cho trẻ.
Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trƣờng chủ động xây dựng kế hoạch công tác tuyên truyền phối kết hợp giữa nhà trƣờng và cha mẹ trong việc giáo dục trẻ. Việc nhà trƣờng yêu cầu phụ huynh tham gia vào kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ của mình không chỉ mang tính chất thông báo mà quan trọng hơn là coi cha mẹ học sinh nhƣ một “kênh” thông tin hữu hiệu để giúp nhà trƣờng có thêm những ý tƣởng hay, cách làm mới trong các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
Việc phát huy đƣợc trí tuệ, sức mạnh tổng hợp của cha mẹ học sinh chính là một trong những yếu tố để nhà trƣờng phát triển bền vững, trong đó CBGV nhà trƣờng phải không ngừng học hỏi, trau dồi trình độ, năng lực, phẩm chất để đáp ứng với yêu cầu đổi mới.
Theo bộ giáo dục và đào tạo luôn khuyến khích sự tham gia của các bậc phụ huynh vào quá trình giáo dục của học sinh nhằm tạo đƣợc mối liên kết giữa trƣờng mầm non và phụ huynh về nội dung hình thức và phƣơng pháp chăm sóc giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển toàn diện đặc biệt về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
3.2.1.2. Mục tiêu c
Nâng cao nhận thức đúng cho hiệu trƣởng, giáo viên về quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non giúp họ nhiệt tình, bám lớp, bám trƣờng say mê dạy học nhằm giúp học sinh phát triển tất cả các mặt mục tiêu đặc biệt là mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non.
3.2.1.3. Nội dung và c
a/ Đối với hiệu trưởng
Tổ chức chỉ đạo nghiên cứu đầy đủ các văn bản chỉ thị, những quy định hƣớng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên, đồng thời tham gia đầy đủ các lớp tập huấn của sở
giáo dục và đào tạo về vấn đề quản lý, chỉ đạo, tổ chức thực hiện. Trên cơ sở đó vận dụng có hiệu quả vào công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
Lập kế hoạch cụ thể cho mình và các cán bộ quản lý cấp dƣới trong việc bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về đổi mới quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi trong nhà trƣờng và đề nghị các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên xét duyệt và điều động tạo điều kiện cho giáo viên phụ trách lớp 5 tuổi đi học khi có chỉ tiêu…
Không ngừng học tập tu dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ, về lý luận chính trị, về quản lý Nhà nƣớc, quản lý giáo dục để có kiến thức tổng hợp điều hành cơ quan trong giai đoạn đổi mới về giáo dục.
Tham gia học hỏi các điển hình tiên tiến biết rút kinh nghiệm và tổng kết kinh nghiệm của các trƣờng tiên tiến, áp dụng có hiệu quả vào công tác quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của trƣờng mình.
Hiệu trƣởng và đội ngũ cán bộ quản lý cấp dƣới phải nhận thức rõ vấn đề trong quản lý hoạt động dạy họ
, hiệu trƣởng phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ quản lý, hăng hái tham gia vào các hoạt động thực tiễn và không ngừng học tập trong xã hội, học tập suốt đời, nó trang bị thêm cho hiệu trƣởng kiến thức gắn liền với thực tiễn công tác quản lý dạy học đặc biệt là hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi đáp ứng đổi mới sự nghiệp giáo dục mầm non.
, để đáp ứng với nhiệm vụ và sự đổi mới giáo dục.
b/ Đối với đội ngũ giáo viên.
Trong nhà trƣờng giáo viên là lực lƣợng lao động trực tiếp nhất, là lực lƣợng chính trong công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trƣờng mầm non là nơi cuối cùng thực hiện chủ trƣơng về nâng cao chất lƣợng ngôn ngữ của trẻ.
Để tăng cƣờng nhận thức cho giáo viên bằng cách cử giáo viên đi học các lớp bồi dƣỡng ngắn ngày, hoặc đi học các lớp trên chuẩn, tại chức dài ngày. Qua đó giáo viên đƣợc nâng cao trình độ và nhận thức về các vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nƣớc và quốc tế.
, sách giáo viên, sách tham khảo phát tới tay giáo viên yêu cầu giáo viên đọc và viết kết quả thu đƣợc. Từ đó phát huy vốn kiến thức đào tạo, vốn kiến thức đời sống là cơ sở cho việc liên hệ vận dụng và bổ sung cho các biện pháp nhằm nâng cao công tác của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
Vì vậy trong quá trình đổi mới và phát triển của nhà trƣờng muốn nâng cao hiệu quả hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non thì phải nâng cao năng lực quản lý của hiệu trƣởng và năng lực nhận thức thực hiện quá trình của hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ của giáo viên.
c/ Đối với học sinh
Sự phát triển của trẻ diễn ra trong quá trình trẻ tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh. Trẻ học một cách tự nhiên và tích cực. Trong cuộc sống trẻ rất thích quan sát, thử nghiệm, tƣởng tƣợng, khám phá, thu thập thông tin, luôn chia sẻ khi có điều kiện.
Nhƣ vậy, việc học tập sẽ có hiệu quả khi trẻ tích cực tham gia và thu hút vào thực hiện các nhiệm vụ mà chúng cho là có ý nghĩa. Điều đó có nghĩa trẻ phải đƣợc hoạt động. Việc tổ chức cho trẻ học chính là tạo các cơ hội để trẻ quan sát, nghiên cứu, khám phá, trải nghiệm các hoạt động thực hành. Những hoạt động này phải dựa trên nhu cầu và hứng thú của trẻ. Nếu việc học đƣợc tổ chức nhƣ vậy thì trẻ sẽ là ngƣời học tích cực trong quá trình đó.
Giáo viên cần tôn trọng sự tự do lựa chọn trò chơi của trẻ, không nên ép trẻ chơi theo chủ để một cách gƣợng ép. Để trẻ chơi một cách tự nguyện giáo viên cần có kế hoạch làm giàu vốn kinh nghiệm của trẻ bằng nhiều cách khác nhau quan sát thực tế, qua các câu chuyện, tranh ảnh… từ vốn kinh nghiệm đó trẻ tự nguyện tái tạo lại trong trò chơi của mình..
d/ Đối với phụ huynh học sinh:
Đối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi, nhà trƣờng tổ chức tƣ vấn để bố mẹ trẻ và các thành viên trong gia đình có thể chuẩn bị cho trẻ các kĩ năng về ngôn ngữ nói, tiền đọc viết, tâm thế sẵn sàng đi học tiểu học. Và nhiều năm nay nhà trƣờng đã tổ chức có ý nghĩa buổi lễ phát giấy chứng nhận tốt nghiệp Mầm non và tiễn trẻ vào lớp Một trang trọng, để lại những kỷ niệm đẹp trong phụ huynh và trẻ, giúp trẻ vững tin vào lớp một.
Nâng cao nhận thức về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt là trẻ 5 tuổi cho hội cha mẹ học sinh bằng cách phổ biến, tuyên truyền hiểu rõ mục đích ý nghĩa về ngôn ngữ của trẻ, hiểu rõ vai trò của gia đình kết hợp tốt với nhà trƣờng và các tổ chức xã hội sẽ tạo nên một môi trƣờng giáo dục tốt, có hiệu quả.
Bắt đầu với một chủ đề dạy trẻ, nhà trƣờng xây dựng kế hoạch, lộ trình, thời gian cụ thể thực hiện hoạt động sẽ phối kết hợp với cha mẹ trẻ trong các chủ đề. Ví dụ nhƣ: với chủ đề “Nghành nghề” nhà trƣờng thông báo mong muốn cha mẹ cùng trò chuyện với con về công việc của bố mẹ đang làm ý nghĩa của công việc đó và trẻ biết làm công việc gì để cha mẹ thấy vui. Tuần kết thúc chủ đề nhà trƣờng tổ chức cho các cháu đi thăm công ty xi măng Quan Triều để trẻ đƣợc tham gia làm các sản phẩm và thấy đƣợc sự vất vả khi làm đƣợc sản phẩm...
Đối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi, nhà trƣờng tổ chức tƣ vấn để bố mẹ trẻ và các thành viên trong gia đình có thể chuẩn bị cho trẻ các kĩ năng tiền đọc viết, tâm thế sẵn sàng đi học tiểu học. Và nhiều năm nay nhà trƣờng đã tổ chức có ý nghĩa buổi lễ phát giấy chứng nhận tốt nghiệp Mầm non và tiễn trẻ vào lớp Một trang trọng, để lại những kỷ niệm đẹp trong phụ huynh và trẻ, giúp trẻ vững tin vào lớp một.
Sử dụng có hiệu quả quỹ hội phụ huynh học sinh trong công tác thi đua khen thƣởng, động viên khuyến khích học sinh giỏi chăm ngoan, có nhiều thành tích trong học sinh.
Tạo ra diễn đàn để các bậc phụ huynh trao đổi tìm ra những phƣơng pháp quản lý tốt nhất, nâng cao ý thức trách nhiệm, phát huy hết khả năng hội cha mẹ học sinh trong xây dựng cơ sở vật chất nhằm nâng cao hiệu quả ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi trong trƣờng mầm non.
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
thời đại hiện nay
Trong một nhà trƣờng đội ngũ cán bộ từ nhóm trƣởng chuyên môn, tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn, hiệu phó chuyên môn, cơ sở vật chất đến hiệu trƣởng, lực lƣợng cán bộ này quyết định chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
. Nhƣ vậy để đáp ứng sự đổi mới của giáo dục mầm non thì việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất năng lực nhà giáo vừa là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc và là quyền lợi trách nhiệm của mỗi giáo viên, có nhiệm vụ đóng góp vào quá trình nâng cao chất lƣợng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của nhà trƣờng.
Tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ giao cho đội ngũ giáo viên sẽ tạo điều kiện ban đầu quan trọng hỗ trợ không nhỏ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi trong nhà trƣờng, tạo điều kiện để hoạt động phát triển ngôn ngữ đƣợc thực hiện theo đúng quy định của bộ giáo dục và đào tạo.
Đội ngũ giáo viên nếu đƣợc đào tạo chuẩn, có trình độ nghiệp vụ theo đúng nhiệm vụ phân công sẽ tạo điều kiện và là cơ sở để họ phát huy hiệu quả công việc của mình.
3.2.2.2. Mục tiêu cần đạt
, đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng, đồ
3.2.2.3. Nội dung và c
Thống kê số liệu về đội ngũ cán bộ quản lý hiện tại về trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, trình độ chính trị, trình độ quản lý Nhà nƣớc, năng lực quản lý hiện tại, độ tuổi còn phục vụ ngành giáo dục, trên cơ sở đó quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy giỏi tạo nguồn cán bộ kế cận tổ chức cho các đồng chí cán bộ quản lý tham gia học các lớp nâng cao về trình độ quản lý, nâng cao về trình độ chính trị và chuyên môn nghiệp vụ theo tiêu chuẩn của ngành.
Tăng cƣờng các biện pháp bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý dƣới nhiều hình thức (chuyên tu, tại chức, đào tạo từ xa, theo học các lớp đại học quản lý, thạc sĩ quản lý, trung cấp chính trị v.v…)
. thành phố
.
ọc tập, bồi dƣỡng lẫn nhau để nâng cao chất lƣợng quản lý.
Hiệu trƣởng nhà trƣờng luôn luôn tiên phong trong các hoạt động của nhà trƣờng nhất là trong quá trình tự học để nâng cao trình độ của mình. Hiệu trƣởng phải