8. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5tuổi ở
không nhận đƣợc thứ tự của các chữ cái trong từ.
Trẻ chƣa hiểu mối quan hệ giữa từ và lời nói
Việc nhận biết làm quen chữ in hoa và chữ in thƣờng là rất yếu.
Giáo viên còn thực hiện một cách thiếu linh hoạt dẫn đến kết quả trẻ chƣa phát huy đƣợc vốn từ, trẻ không có cơ hội tham gia vào các hoạt động thƣờng xuyên, việc tổ chức các hoạt động còn mang tính hình thức chƣa mang lại hiệu quả
3. Nhận xét đánh giá:
Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non là một bƣớc ngoặt, là tri thức, hành trang cho trẻ bƣớc vào lớp 1. việc tổ chức các hoạt động phù hợp với khả năng tiếp thu của trẻ sẽ giúp cho trẻ trực tiếp phát huy va nâng cao khả năng ngôn ngữ của mình, đƣợc tiếp xúc với các hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, với thiên nhiên và xã hội xung quanh sẽ khiến cho trẻ mở rộng vốn từ. Đòi hỏi sự sáng tạo trong các hoạt động tổ chức nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non của giáo viên.
2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non mầm non
2.2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý về các nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trường mầm non.
Điều tra các nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở 7 trƣờng mầm non tổng là 18 đồng chí gồm 7 cán bộ quản lý hiệu trƣởng và 11 cán bộ quản lý hiệu phó của các trƣờng.
Cách điều tra: Có 8 nội dung cơ bản về nhận thức của cán bộ quản lý về các nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
Bảng 2.10: Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý các trƣờng mầm non về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ
5 tuổi ở trƣờng mầm non
STT Nội dung QLHĐPT ngôn ngữ
cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non
Mức độ quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Ít bình thƣờng Không quan trọng 1
Quản lý xây dựng thực hiện kế hoạch năm học và kế hoạch chuyên môn
83.3 16.7 0 0 0
2 Quản lý việc chỉ đạo thực hiện kế
hoạch 88.9 11.1 0 0 0
3
Quản lý giáo viên thực hiện nội dung chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non
77.8 22.2 0 0 0
4
Quản lý đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi
88.9 11.1 0 0 0
5 Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị
lên lớp 94.4 5.6 0 0 0
6
Quản lý việc dự giờ và đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của giáo viên
66.7 22.2 11.1 0 0
7
Quản lý về kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non
66.7 22.2 11.1 0 0
8
Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non
77.8 22.2 0 0 0
Qua số liệu ở bảng 2.10. cho ta thấy các nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi của cán bộ quản lý. Qua điều tra 8 nội dung cơ bản trên cho thấy:
* Từ kết quả điều tra nêu trên cho thấy:
Các hiệu trƣởng đã có nhận thức đúng về tầm quan trọng của các nội dung quản lý phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi. Nhƣ vậy các nhà quản lý giáo dục đã nhận thức đƣợc việc quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi trong một nhà trƣờng là quan trọng nhất, là nhiệm vụ trung tâm của nhà trƣờng. Tuy nhiên trong các
nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau, chứ không tách bạch từng nội dung. Điều này thể hiện khi họ đánh giá nội dung quản lý chất lƣợng phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi, nhƣng muốn có chất lƣợng cao trong quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi phải có sự hỗ trợ của thực hiện kế hoạch chƣơng trình, kiểm tra đánh giá, sử dụng đồ dùng trang thiết bị vào công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ...
2.2.2.2. Thực trạng về xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trường mầm non
Tổng số Hiệu trƣởng và hiệu phó đƣợc hỏi là 18, số hiệu trƣởng trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 18 (100%).
Cách điều tra: Có 5 nội dung cơ bản về tổ chức thực hiện kế hoạch năm học và kế hoạch chuyên môn cho hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
Bảng 2.11: Tự đánh giá của CBQL về mức độ xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non năm 2013-2014
TT
Nội dung QL xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi
ở trƣờng mầm non Mức độ thực hiện Tốt Tỷ lệ (%) Khá Tỷ lệ (%) Chƣa tốt Tỷ lệ (%) 1 Thực hiện theo kế hoạch thời khóa biểu 6 33.3 10 55.6 2 11.1
2
Tổ chức chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên về chuyên môn, đổi mới PP HĐPTNN cho trẻ 5 tuổi...
3 16.7 12 66.6 3 16.7
3 Triển khai cho giáo viên học tập nhiệm vụ
năm học 10 55.6 8 44.4 0 0
4 Thực hiện qui định về hồ sơ, sổ sách
chuyên môn 5 27.8 10 55.6 3 16.7
5
Theo dõi KT đôn đốc GV tổ chức HĐPTNN cho trẻ 5 tuổi thông qua việc dự giờ đột xuất, thanh tra toàn diện.
3 16.7 9 50 6 33.3
Qua bảng 2.11. số liệu điều tra mức độ QL thực hiện kế hoạch năm học và kế hoạch chuyên môn cho hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non cho thấy:
Việc thực hiện kế hoạch năm học và kế hoạch chuyên môn cho hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non các của các cán bộ quản lý chƣa thật
sự đều tay, chƣa thấy đƣợc tầm quan trọng của việc thực hiện dạy đúng kế hoạch năm học sẽ có ảnh hƣởng tới chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non. Qua điều tra cho thấy việc kiểm tra quy chế chuyên môn và theo dõi kiểm tra đôn đốc giáo viên tổ chức HĐPTNN cho trẻ 5 tuổi thông qua việc dự giờ đột xuất, thanh tra toàn diện là một việc làm phải đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên, liên lục mới có thể nâng cao trách nhiệm của mỗi giáo viên trong nhà trƣờng đồng thời nâng cao hiệu quả công tác tổ chức các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mới mang lại hiệu quả cao.
2.2.2.3. Thực trạng về chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trường mầm non
Tổng số Hiệu trƣởng và hiệu phó đƣợc hỏi là 18, số hiệu trƣởng trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 18 (100%).
Cách điều tra: Có 5 nội dung cơ bản về chỉ đạo thực hiện kế hoạch cho hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
Bảng 2.12: Tự đánh giá của CBQL về mức độ chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non năm học 2013-2014
TT
Nội dung QL chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ
của trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non
Mức độ thực hiện Tốt Tỷ lệ (%) Khá Tỷ lệ (%) Chƣa tốt Tỷ lệ (%) 1
Quán triệt giáo viên thực hiện đúng phân phối chƣơng trình, tránh bỏ tiết, đảo tiết, tách tiết, gộp tiết, hoặc làm sai lệch chƣơng trình
9 50 8 44.4 1 5.6
2 Yêu cầu giáo viên làm kế hoạch môn học
và duyệt kế hoạch của giáo viên trƣớc tuần 5 27.8 8 44.4 5 27.8 3 Thƣờng xuyên kiểm tra thực hiện chƣơng
trình giảng dạy của giáo viên qua dự giờ 4 22.2 8 44.5 6 33.3
4
Thƣờng xuyên kiểm tra thực hiện chƣơng trình giảng dạy của giáo viên dạy đúng và đủ theo quy định của bộ giáo dục thông qua phân phối chƣơng trình, thời khoá biểu.
10 55.6 6 33.3 2 11.1
5
Kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua các biên bản tổ, nhóm, chuyên môn, qua phản ảnh của tổ trƣởng, thành viên nhà trƣờng.
Quán triệt giáo viên thực hiện đúng phân phối chƣơng trình, không tùy tiện bỏ tiết, đảo tiết, tách tiết, gộp tiết hoặc làm sai lệch chƣơng trình: tốt là 9/18 đạt 50%, khá là 8/18 Đạt tỷ lệ 44.4%, thực hiện chƣa tốt còn chiếm 5.6%.
Việc thực hiện tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động chƣa đƣợc chú trọng.Qua thực tế chúng ta thấy việc kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình qua các biên bản tổ chức chuyên môn qua phản ánh của tổ trƣởng, qua các thành viên trong nhà trƣờng đƣợc thực hiện chƣa tốt còn chiếm 61.1% và yêu cầu giáo viên làm kế hoạch giảng dạy môn học và duyệt kế hoạch của giáo viên trƣớc 1 tuần thực hiện chƣa tốt chiếm 27.8%. Đặc biệt việc quán triệt giáo viên làm kế hoạch và duyệt kế hoạch của giáo viên cần phải đúng quy định, nếu kế hoạch chƣa đƣợc phê duyệt tuyệt đối không đƣợc tổ chức thực hiện, xử lý giáo viên vi phạm quy chế thực hiện phân phối chƣơng trình.
Phải quán triệt cho giáo viên thấy đƣợc tuyệt đối không đƣợc cắt xén chƣơng trình do bộ giáo dục - đào tạo ban hành. Thực hiện đúng và đủ phân phối chƣơng trình là yêu cầu bắt buộc để thực hiện đúng mục tiêu và kế hoạch đào tạo phát triển giáo dục mầm non.
2.2.2.4. Thực trạng chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non
Tổng số Hiệu trƣởng và hiệu phó đƣợc hỏi là 18, số hiệu trƣởng trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 18 (100%).
Cách điều tra: Có 5 nội dung cơ bản về tổ chức thực hiện nội dung chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
Qua bảng điều tra số liệu 2.13 dƣới đây cho thấy các nội đƣợc đánh giá thực hiện dƣới các mức độ khác nhau:
Yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi lớp do mình phụ trách theo phân phối chƣơng trình và thời khóa biểu. Mức độ chƣa tốt chiếm tỷ lệ 44.4%, mức độ tốt và khá chỉ đạt tỷ lệ là 27.8% cũng đƣợc đánh giá ở mức độ thực hiện chƣa tốt, cụ thê là chƣa tốt chiếm tới 61.1%, tốt chỉ đạt 16.7%, và mức độ khá là 22.2%
Phối hợp cùng phó hiệu trƣởng và tổ trƣởng chuyên môn thực hiện việc theo dõi nắm tình hình thực hiện hàng Kịp thời điều chỉnh và đề ra các biện pháp nhằm quản lý tốt chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ngày, hàng tuần của giáo viên đƣợc đánh giá là tốt đạt 22.2%, khá 44.5%, chƣa tốt còn chiếm tới 33.3%.
Bảng 2.13: Tự đánh giá của CBQL chỉ đạo thực hiện nội dung chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non năm học 2013-2014
TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Tỷ lệ (%) Khá Tỷ lệ (%) Chƣa tốt Tỷ lệ (%) 1
Quản lý việc dạy đúng, dạy đủ chƣơng trình và nắm vững hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi
6 33.3 8 44.5 4 22.2
2
Yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi lớp do mình phụ trách theo phân phối chƣơng trình và thời khóa biểu.
5 27.8 5 27.8 8 44.4
3
Phối hợp cùng phó hiệu trƣởng và tổ trƣởng chuyên môn thực hiện việc theo dõi nắm tình hình thực hiện hàng ngày, hàng tuần của giáo viên
4 22.2 8 44.5 6 33.3
4
Thông qua hệ thống hồ sơ, sổ sách: Giáo án, sổ kế hoạch giảng dạy, sổ dự giờ… để nắm tình hình thực hiện nhiệm vụ của giáo viên hàng ngày
10 55.6 6 33.3 2 11.1
5
Kịp thời điều chỉnh và đề ra các biện pháp nhằm quản lý tốt chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi
3 16.7 4 22.2 11 61.1
Việc thực hiện tổ chức nội dung chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non đòi hỏi các cán bộ quản lý phải quan tâm sát xao đến việc yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi lớp do mình phụ trách theo phân phối chƣơng trình và thời khóa biểu. Kịp thời điều chỉnh và đề ra các biện pháp nhằm quản lý tốt chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi nhằm nâng cao hiệu quả nội dung chƣơng trình hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
2.2.2.5. Thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi năm học 2013-2014
Tổng số Hiệu trƣởng và hiệu phó đƣợc hỏi là 18, số hiệu trƣởng trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 18 (100%).
Cách điều tra: Có 6 nội dung cơ bản trong công tác đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi
Bảng 2.14: Tự đánh giá của CBQL về chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp
và hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi năm học 2013-2014
TT Nội dung QL về chỉ đạo đổi mới PP và hình thức TCHĐPTNN cho trẻ 5 tuổi Mức độ thực hiện Tốt Tỷ lệ (%) Khá Tỷ lệ (%) Chƣa tốt Tỷ lệ (%) 1
Tổ chức các chuyên đề về đổi mới phƣơng pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi
10 55.6 7 38.9 1 5.5 2 Thông qua giờ dạy mẫu, đánh giá tiết dạy 5 27.8 8 44.4 5 27.8 3 Thông qua tọa đàm về đổi mới phƣơng pháp
phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi 4 22.2 8 44.5 6 33.3
4 Tổ chức hội giảng 4 22.2 5 27.8 9 50
5
Tăng cƣờng rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại
5 27.8 6 33.3 7 38.9
6
Động viên khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm hỗ trợ, phƣơng tiện nghe nhìn…
2 11.1 7 38.9 9 50
Qua bảng 2.14: Tự đánh giá của CBQL về đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi cho ta thấy:
Tổ chức các chuyên đề về đổi mới phƣơng pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi đƣợc đánh giá thực hiện tƣơng đối tốt, kết quả là tốt đạt tỷ lệ 55.6%, khá là 38.9% và chƣa tốt chỉ chiếm là 5.5%
Còn một số nội dung thực hiện còn ở mức độ chƣa tốt chiếm tỷ lệ còn khá cao nhƣ thông qua tọa đàm về đổi mới phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi đƣợc đánh giá chƣa tốt là 33.3%.Việc đổi mới phƣơng pháp là một việc làm cần thiết để hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi đạt hiệu quả cao hơn vì vậy việc chỉ đạo đổi phƣơng pháp và hình thức là một việc làm rất quan trọng đòi hỏi nhà quản lý phải quan tâm nhiều hơn nữa.
2.2.2.6. Thực trạng chỉ đạo soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non năm học 2013-2014
Tổng số Hiệu trƣởng và hiệu phó đƣợc hỏi là 18, số hiệu trƣởng trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 18 (100%).
Cách điều tra: Có 4 nội dung cơ bản việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non
Bảng 2.15: Tự đánh giá của CBQL về việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi
ở trƣờng mầm non năm học 2013-2014
TT Nội dung QL
Về việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp
Mức độ thực hiện Tốt Tỷ lệ