8. Cấu trúc của luận văn
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo
thời đại hiện nay
Trong một nhà trƣờng đội ngũ cán bộ từ nhóm trƣởng chuyên môn, tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn, hiệu phó chuyên môn, cơ sở vật chất đến hiệu trƣởng, lực lƣợng cán bộ này quyết định chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
. Nhƣ vậy để đáp ứng sự đổi mới của giáo dục mầm non thì việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất năng lực nhà giáo vừa là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc và là quyền lợi trách nhiệm của mỗi giáo viên, có nhiệm vụ đóng góp vào quá trình nâng cao chất lƣợng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của nhà trƣờng.
Tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ giao cho đội ngũ giáo viên sẽ tạo điều kiện ban đầu quan trọng hỗ trợ không nhỏ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi trong nhà trƣờng, tạo điều kiện để hoạt động phát triển ngôn ngữ đƣợc thực hiện theo đúng quy định của bộ giáo dục và đào tạo.
Đội ngũ giáo viên nếu đƣợc đào tạo chuẩn, có trình độ nghiệp vụ theo đúng nhiệm vụ phân công sẽ tạo điều kiện và là cơ sở để họ phát huy hiệu quả công việc của mình.
3.2.2.2. Mục tiêu cần đạt
, đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng, đồ
3.2.2.3. Nội dung và c
Thống kê số liệu về đội ngũ cán bộ quản lý hiện tại về trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, trình độ chính trị, trình độ quản lý Nhà nƣớc, năng lực quản lý hiện tại, độ tuổi còn phục vụ ngành giáo dục, trên cơ sở đó quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên dạy giỏi tạo nguồn cán bộ kế cận tổ chức cho các đồng chí cán bộ quản lý tham gia học các lớp nâng cao về trình độ quản lý, nâng cao về trình độ chính trị và chuyên môn nghiệp vụ theo tiêu chuẩn của ngành.
Tăng cƣờng các biện pháp bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý dƣới nhiều hình thức (chuyên tu, tại chức, đào tạo từ xa, theo học các lớp đại học quản lý, thạc sĩ quản lý, trung cấp chính trị v.v…)
. thành phố
.
ọc tập, bồi dƣỡng lẫn nhau để nâng cao chất lƣợng quản lý.
Hiệu trƣởng nhà trƣờng luôn luôn tiên phong trong các hoạt động của nhà trƣờng nhất là trong quá trình tự học để nâng cao trình độ của mình. Hiệu trƣởng phải
có tầm nhìn, có tâm và có tài, trên cơ sở đó có sự cân nhắc phù hợp để ra các quyết định quản lý đúng đắn.
Triển khai các hội nghị học tập kinh nghiệm quản lý những SKKN đạt giải thành phố, với phƣơng châm nghiêm túc thực sự có tinh thần học hỏi giúp đỡ lẫn nhau.
Trong mỗi nhà trƣờng đạt trƣờng
trí giúp đỡ học hỏi lẫn nhau. Có lòng yêu nghề mến trẻ, luôn phấn đấu vì sự nghiệp trồng ngƣời thì kết quả dạy và học cho học sinh đặc biệt là hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mới đạt chất lƣợng cao.
. Thống kê
. nhằm cân đối đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng giáo dục
Điều động giáo viên đi học chuyên môn nghiệp vụ hàng năm, sao cho mọi giáo viên đều có cơ hội đƣợc đi học tập nhƣ chuyên tu tại chức dài hạn, thạc sĩ, để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên và khả năng cống hiến của họ cho sự nghiệp giáo dục. Ngoài ra phải tạo điều kiện để giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng: Thƣờng xuyên liên hệ cho giáo viên đi giao lƣu với các trƣờng tiên tiến suất sắc trong và ngoài Thành phố đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp 5 tuổi. Qua đó giáo viên có thể học hỏi tham quan, tiếp thu có lựa chọn học hỏi các kinh nghiệm của đồng nghiệp, qua thực tế dự giờ chuyên đề về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi, họ tiếp thu giải quyết các tình huống còn vƣớng mắc trong quá trình thực hiện, góp phần không nhỏ để nâng cao nhận thức trình độ cho mỗi giáo viên trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non.
. Xây dựng đƣợc các tổ chuyên môn, hoạt động có nề nếp, sinh hoạt đều đặn hàng tháng, là diễn đàn chính trong nhà trƣờng để giáo viên bàn bạc, thảo luận, trao đổi, đề xuất các vấn đề về chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi
trong nhà trƣờng. Bởi vì tổ chuyên môn tập trung các nội dung chuyên đề bồi dƣỡng về các biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi một cách hiệu quả nhất.
g lực quản lý và giảng dạy, có trình độ trong công tác lên kế hoạch, công tác chỉ đạo và thực hiện các kế hoạch về nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi trong trƣờng mầm non là điều rất cần thiết.
Thƣờng xuyên kiểm tra đội ngũ nhân viên làm việc, góp ý kiến bổ sung cho họ cách làm việc có kế hoạch và khoa học có sổ sách ghi chép hàng ngày. Xây dựng cho họ có ý thức tận tâm, nhiệt tình phục vụ sự nghiệp giáo dục, đào tạo nói chung và quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi nói riêng. Chuẩn bị tốt về mặt tiếng việt cho trẻ sẵn sàng bƣớc vào lớp 1.
Nhà trƣờng thƣờng xuyên mở lớp tập huấn hoặc cử đội ngũ nhân viên hàng năm đi dự lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ do cấp huyện, cấp thành phố tổ chức động viên tuyên dƣơng đội ngũ nhân viên học tập tốt. Mặt khác thƣờng xuyên rèn luyện cho bản thân mỗi nhân viên phải luôn luôn nêu cao tinh thần tự học tự bồi dƣỡng để nâng cao hiệu quả công việc đƣợc giao.
Nhà trƣờng tạo ra diễn đàn cho đội ngũ giáo viên đấu tranh, phê bình, trao đổi thảo luận, đóng góp ý kiến bằng cách ghép đội ngũ giáo viên sinh hoạt thƣờng xuyên với tổ theo quy định hàng tháng
pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi tại trường mầm non
nghĩa của biện pháp
Trong mỗi nhà trƣờng giáo viên là lực lƣợng quyết định thực hiện mục tiêu và kế hoạch đào tạo của nhà trƣờng, là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả, chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Vì vậy trình độ và năng lực sƣ phạm của đội ngũ giáo viên là yếu tố mang tính quyết định chất lƣợng dạy học và thƣơng hiệu của nhà trƣờng.
Đổi mới phƣơng pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi để phát huy tính tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của trẻ, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học. Bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho trẻ
Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, giàu lòng yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong thực hiện mục tiêu kế hoạch đào tạo thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc, tập trung
vào đổi mới phƣơng pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt là lứa tuổi 5 tuổi trong trƣờng mầm non.
3.2.3.2. Mục tiêu cần đạt
lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi trong trƣờng mầm non
3.2.3.3. Nội dung và c
Xây dựng kế hoạch chuyên môn năm học, của từng tháng học cần xác định rõ nội dung bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, thực hiện chuyên đề phƣơng pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi theo từng tháng. Kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên phải đƣợc triển khai thành một nội dung chính trong kế hoạch sinh hoạt chuyên môn thƣờng kỳ hàng tháng của tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn và các thành viên trong tổ.
Kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên phải đƣợc thể chế hoá bằng các nội dung cụ thể:
- Dự đầy đủ các chuyên đề bồi dƣỡng về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi do trƣờng hoặc phòng giáo dục tổ chức.
- Dự giờ báo trƣớc cho giáo viên hoặc dự đột xuất mỗi tháng ít nhất một tiết. - Tổ chức các lớp bồi dƣỡng, mời các chuyên gia, chuyên viên về giảng dạy phổ biến kinh nghiệm hoặc nói chuyện về chuyên đề về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi.
Để tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, nâng cao trình độ cho giáo viên có hiệu quả, hiệu trƣởng phải tiến hành phân loại đánh giá đội ngũ giáo viên hàng năm theo các mức độ (xuất sắc, khá, trung bình, kém) để từ đó xác định yêu cầu, nội dung, cần bồi dƣỡng đối với từng giáo viên.
Hiệu trƣởng phải chỉ đạo thống nhất các tổ, nhóm, chuyên môn về các nội dung sinh hoạt tổ, nhóm: báo cáo thực hiện về nội dung chƣơng trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Duy trì dự giờ, hội giảng, dự chuyên đề để bồi dƣỡng tay nghề và năng lực sƣ phạm cho giáo viên trực tiếp dạy lớp 5 tuổi. Qua đó góp ý về những mặt yếu của giáo viên qua trao đổi về nội dung, kiến thức, phƣơng pháp giáo dục, năng lực tổ chức, điều khiển, quản lý một giờ dạy về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho học sinh để nâng cao trình độ cho giáo viên.
Mỗi giáo viên nhà trƣờng ngoài chƣơng trình bồi dƣỡng chung phải có kế hoạch tự bồi dƣỡng riêng để nâng cao về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cụ thể:
- Luôn luôn có phong cách tự rèn luyện để nâng cao trình độ cho bản thân qua dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp, qua dự chuyên đề qua hội giảng của trƣờng, học hỏi qua sách vở.
- Đi học các lớp bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ do trƣờng, PGD tổ chức, học các lớp tại chức, chuyên tu, …
- Tự soạn giáo án điện tử, học thêm về công nghệ thông tin, tự làm thêm các đồ dùng dạy học.
* Ban giám hiệu nhà trƣờng phải quan tâm bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên thấy đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp thiết của đổi mới phƣơng pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhằm giúp trẻ chuẩn bị tiếng việt một cách tốt nhất làm hành trang để chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào tiểu học Thành lập ban chỉ đạo về đổi mới phƣơng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi bao gồm: Hiệu trƣởng làm trƣởng ban, hiệu phó làm phó ban, các uỷ viên là các tổ trƣởng chuyên môn.
Ban chỉ đạo có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hành động tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra đánh giá việc đổi mới phƣơng pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trƣờng mầm non và tổng kết rút kinh nghiệm.
Tạo điều kiện về tinh thần vật chất cho đổi mới phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ nhằm mang lại hiệu quả
Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên về đổi mới phƣơng pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ, thống nhất sử dụng các phƣơng pháp gợi mở, thảo luận, tạo tình huống, đề xuất giải quyết, tìm cách khám phá giải quyết vấn đề.
Tổ chức dự giờ chuyên đề đổi mới phƣơng pháp hoạt động phát triển ngôn ngữ, tổ chức hội thảo theo từng chủ đề truyền thụ kiến thức mới, dƣới nhiều hình thức nhƣ kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo tranh, thơ, ca dao, hò, vè, câu đố, đồng dao. Từ đó rút kinh nghiệm tìm ra những biện pháp tối ƣu sử dụng cho từng loại bài.
Tổ chức cho giáo viên tham trao đổi về chuyên môn tích cực, lành mạnh, thông qua đó để giáo viên cọ sát về chuyên môn, về phƣơng pháp và xử lý tình huống trong hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi một cách đạt hiệu
Nhà trƣờng khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học hỗ trợ thêm cho quá trình giảng dạy.
Tổ chức bồi dƣỡng giáo viên làm quen với các hình thức tổ chức theo hƣớng mở, biết phát huy tính tích cực và tạo điều kiện cho học sinh cùng trải nghiệm
Tận dụng tối đa các phƣơng tiện trang thiết bị hiện có của nhà trƣờng để phục vụ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Sơ kết, rút kinh nghiệm, bổ sung thực hiện.
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng một số bài giảng mẫu, thống nhất về chuẩn đánh giá tiết dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi. Trên cơ sở đó chỉ đạo tổ chức chuyên đề, dự giờ, kiểm tra đánh giá, xác định kết quả, trao đổi rút kinh nghiệm để mở rộng đại trà.
Chỉ đạo tổ chức thực hiện dạy theo tinh thần sáng tạo, đạt hiệu quả, gây đƣợc hứng thú cho trẻ tham gia các hoạt động
Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm ở tổ chuyên môn, hội đồng sƣ phạm, động viên giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm, trao đổi kinh nghiệm với cá nhân và tập thể, rút ra bài học kinh nghiệm để tiếp tục triển khai năm học tiếp theo.
3.2.4. Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra, quản lý giáo viên thực hiện quy chế chuyên môn, xây dựng các tiêu chí đánh giá giáo viên về hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi ở trường mầm non
của biện pháp
. Kiểm tra là tìm hiểu việc thực hiện kế hoạch và các quyết định quản lý về dạy học, phát hiện các sai lệch và nguyên nhân của nó, giúp giáo viên khắc phục thực hiện tốt các kế hoạch và các quyết định quản lý về dạy và học đạt đƣợc kết quả của mục tiêu giáo dục. Muốn cho ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt hơn thì công tác chỉ đạo, phối hợp kiểm tra đánh giá chất lƣợng giảng dạy của từng giáo viên là nhiệm vụ cần phải làm của ngƣời cán bộ quản lý trong trƣờng. Ngay từ đầu năm học nhà trƣờng đã phát động phong trào thi đua dạy tốt học tốt. Để cho giáo viên các lớp phải có trách nhiệm cao trong giảng dạy nói chung và hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua nhiều hoạt động nhƣ hoạt động kể chuyện hàng ngày, hoạt động hát múa, trò chơi đóng vai theo chủ đề. Từ đó giáo viên biết lựa chọn sử dụng các phƣơng pháp linh hoạt sáng tạo. Chú ý đến vấn đề thủ thuật để gây sự tập trung của trẻ. Kích thích tính sáng tạo, sự tìm tòi ham hiểu biết của trẻ, từ đó ngôn ngữ của trẻ sẽ phát triển ngày càng tốt hơn, mạch lạc rõ ràng hơn. Để đạt đƣợc điều này, ngƣời giáo viên mầm non cần phải biết đƣợc đặc điểm phát triển tâm sinh lý của từng trẻ. Để lựa chọn phƣơng pháp giáo dục trẻ sao cho phù hợp và đạt đƣợc hiểu quả cao.
Kiểm tra là tác động đến hành vi của giáo viên, nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên trên cơ sở đó kịp thời khuyến khích động viên, nhắc nhở sai sót của giáo viên để kịp thời sửa chữa.
Kiểm tra nhằm ngăn chặn các sai sót cụ thể xảy ra trong quá trình thực hiện hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi của giáo viên, nhằm nâng cao chất lƣợng của quá trình dạy học đạt tới mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng.
Thƣờng xuyên kiểm tra để chỉ ra những thiếu sót của giáo viên, tìm ra cách khắc phục giúp họ nâng cao đƣợc chất lƣợng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi
Kiểm tra để giữ kỷ luật làm việc trong trƣờng học, động viên khuyến khích làm việc của giáo viên, có chính sách sử dụng đãi ngộ phân công giáo viên trong thời gian tiếp theo.
Kiểm tra để tìm hiểu các mục tiêu, mục đích của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi trong nhà trƣờng nhƣ thế nào? Kiểm tra chế độ thông tin trong nhà trƣờng, góp phần quan trọng thực hiện quy chế dân chủ trong trƣờng học, quản lý giáo viên thực hiện quy chế chuyên môn.
Vậy trong quá trình quản lý việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra nhằm mục đích đôn đốc giáo viên, thực hiện tốt kế hoạch phát triển ngôn ngữ và phát hiện những sai sót để sửa chữa uốn nắn kịp thời. Hiệu trƣởng cần duy trì chế độ kiểm tra nhằm thực hiện đầy đủ các chứng năng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục cho học sinh