Thơ
Để đánh giá khả năng chi tiêu (mức độ sẵn lòng trả tiền) cho hoạt động du lịch của đối tƣợng nghiên cứu là sinh viên tác giả sử dụng phƣơng pháp Willingness to Pay để khảo sát khả năng sẵn sàng chi trả cho hoạt động du lịch. Sự sẵn sàng chi trả bình quân của đối tƣợng cho nhu cầu du lịch đƣợc xác định theo công thức sau:
(4.2)
Bên cạnh đó, để phân tích sự khác biệt trong mức độ sẵn lòng chi trả của những đối tƣợng có nhu cầu đi du lịch và tổng số mẫu khảo sát sinh viên ở Thành phố Cần Thơ, tác giả chia thành 2 trƣờng hợp để phân tích: trƣờng hợp 1 chỉ tính mức WTP của những đối tƣợng có nhu cầu đi du lịch và trƣờng hợp 2 tính mức
WTP của tổng số đối tƣợng đƣợc khảo sát. Với số đối tƣợng không có nhu cầu đi du lịch thì mức WTP xem nhƣ bằng 0.
Kết quả tính toán trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.18: Khả năng sẵn lòng chi tiêu cho hoạt động du lịch
Đơn vị tính: triệu đồng
Khả năng chi tiêu cho hoạt động du lịch của sinh viên
WTP thấp nhất WTP cao nhất WTP trung bình
Mức WTP của đối tƣợng có nhu cầu đi du lịch trong năm 2014
1 20 4,21
Mức WTPcủa tổng số đối tƣợng đƣợc khảo sát
0 20 2,86
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, 2014
Kết quả phân tích trong trƣờng hợp 1 cho thấy đối với khả năng chi tiêu cho hoạt động du lịch của sinh viên thì mức sẵn lòng chi trả WTPcủa những đối tƣợng có nhu cầu đi du lịch trong năm 2014 bằng 4,21 triệu đồng tức là trung bình mỗi đối tƣợng có nhu cầu đi du lịch trong năm 2014 sẽ chi cho hoạt động du lịch của mình là 4,21 triệu đồng/ngƣời.
Trong trƣờng hợp 2 mức WTP sẽ đƣợc tính trung bình trên tổng số đáp viên đƣợc khảo sát. Kết quả cho thấy, sinh viên trên địa bàn Thành phố Cần Thơ có
m k m k nk nk WTPk WTP 1 1 *
mức WTPcho hoạt động du lịch của mình trung bình bằng 2,86 triệu đồng/ngƣời – thấp hơn mức WTP của những đối tƣợng có nhu cầu đi du lịch trong năm 2014. Tuy nhiên, để phân tích các yếu tố tác động đến khả năng chi tiêu cho hoạt động du lịch của ngƣời dân, tác giả tiến hành phân tích mô hình định lƣợng để làm rõ sự tác động của các yếu tố đến chi tiêu du lịch.