ĐỐI TƢỢNG SINH VIÊN
Để có đƣợc sự biết đến, tin tƣởng và lựa chọn thực hiện hoạt động du lịch thông qua công ty, tổ chức du lịch của khách hàng. Thì đối với từng tổ chức, cá nhân trong tổ chức phải tự tìm hiểu và nghiên cứu về nhu cầu của khách hàng mà mình muốn hƣớng đến từng ngày, nhằm xây dựng những chƣơng trình, hoạt động cho phù hợp với nhu cầu đó để có đƣợc khách hàng. Vì thế, qua đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu du lịch của sinh viên trên địa bàn Thành phố Cần Thơ” tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng một hoạt động du lịch phù hợp hơn đối với đối tƣợng nghiên cứu là sinh viên nhƣ sau:
- Các tổ chức, công ty du lịch nên xây dựng những tour du lịch dành cho nhóm từ 10 đến 20 ngƣời vào các dịp trƣớc tết âm lịch, kỳ nghỉ hè với đích đến là các địa điểm nỗi tiếng về tham quan, thƣ giãn nhƣ: Đà Lạt, Nha Trang, Phú Quốc…Tuy nhiên, cần có sự kết hợp dừng lại tham quan các địa điểm dọc theo tuyến đƣờng vận chuyển nhằm tạo cho du khách có cảm giác không thấy mệt mõi trong suốt quá trình vận chuyển đƣờng dài. Vì điều đó ảnh hƣởng rất nhiều trong việc cảm nhận và trãi nghiệm các dịch vụ tiếp theo của tổ chức.
- Các nhu cầu về vận chuyển, nơi lƣu trú của nhóm đối tƣợng sinh viên nhìn
chung thuộc nhóm bình dân, không đòi hỏi cao về sự hiện đại, sang trọng… đó là điều thuận lợi cho các tổ chức du lịch trong việc hạn chế chi phí cho hoạt động tour, bên cạnh đó các tổ chức cần phải lƣu ý về việc vận chuyển cần phải đảm bảo tính an toàn, đúng lịch trình đề ra và nơi lƣu trú cần phải chọn những địa điểm thuận tiện cho việc đi lại của du khách, không có tập trung các tệ nạn xã hội. Tốt
nhất là các địa điểm lƣu trú bình dân gần các tuyến đƣờng lớn và gần nơi có đông dân cƣ.
- Trong việc xây dựng tour du lịch cho nhóm đối tƣợng sinh viên nói chung cũng nhƣ các tour hƣớng đến các phân khúc khách hàng khác thì các tổ chức du lịch cần có sự liên kết với các đơn vị kinh doanh gần các địa điểm du lịch mà tổ chức đang xây dựng nhằm có sự gắn kết trong hoạt động kinh doanh, tạo nên lợi thế cạnh tranh mới về giá, khả năng phục vụ trong các dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí. Thay vì tổ chức du lịch chỉ dẫn du khách ngẫu nhiên vào các địa điểm ăn uống, giải trí trên địa bàn mà đoàn du lịch đang tham quan điều đó sẽ làm cho du khách có cảm giác thiếu an toàn trong việc trãi nghiệm các dịch vụ này vì đa phần du khách quan niệm rằng những địa điểm du lịch thƣờng thì các dịch vụ có giá rất cao, không đảm bảo trong chất lƣợng phục vụ.
- Cần xây dựng các hoạt động nhƣ: Sinh hoạt, giao lƣu giới trẻ, gặp gỡ giữa những ngƣời cùng đi du lịch với nhau vào các buổi tối hay sau các bữa ăn, vì điều đó sẽ kích thích tính giao lƣu học hỏi, năng động của sinh viên, làm cho chuyến du lịch thêm ý nghĩa và du khách có đƣợc nhiều sự trãi nghiệm mới mẽ, quý giá. - Cần có sự gắn kết với nhiều tổ chức khách nhƣ: Dịch vụ vận chuyển, dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí thông qua các hợp đồng, thõa thuận trong kinh doanh nhằm giúp cho tổ chức du lịch có đƣợc một hệ thống khép kín trong việc xây dựng tour du lịch mà tổ chức hƣớng đến. Từ khâu vận chuyển, tham quan, lƣu trú, ăn uống…cho đến lúc hoàn tất chuyến du lịch của khách hàng. Để tổ chức có đƣợc các lợi thế từ việc hợp tác mang đến nhƣ về giá dịch vụ, tính kịp thời, chất lƣợng và tính ổn định trong suốt thời gian dài.
- Các tổ chức du lịch cần xây dựng các tour du lịch với giá rẽ, giá dành riêng
cho sinh viên nhằm khơi gợi nhu cầu du lịch của đối tƣợng này. Chúng ta biết rằng việc áp dụng mức giá rẽ chỉ có lợi thế cạnh tranh chứ không mang lại lợi ích hấp dẫn cho tổ chức. Tuy nhiên, tổ chức cần xem xét lại việc cắt giảm chi phí từ các lợi thế khác nhƣ từ việc liên kết giữa tổ chức và các đơn vị kinh doanh, từ việc giảm bớt đi các hoạt động phụ trong quá trình du lịch, lựa chọn địa điểm lƣu trú bình dân…từ đó có đƣợc mức giá cạnh tranh cho đối tƣợng này.
- Xây dựng các chƣơng trình khuyến mãi hƣớng đến nhu cầu du lịch theo nhóm sinh viên, nhằm hƣớng vào mục đích du lịch theo nhóm, đa phần là bạn bè cùng nhóm, cùng lớp học. Các tổ chức có thể áp dụng các chƣơng trình khuyến mãi nhƣ “Áp dụng giá đặc biệt cho khách hàng đăng ký tham gia theo nhóm từ 10 ngƣời trở lên với đối tƣợng là sinh viên”, “Tặng kèm các quà tặng lƣu niệm, dịch vụ tại nơi lƣu trú cho đối tƣợng du lịch đăng ký theo nhóm khách hàng là sinh viên”…
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Qua những phân tích trên ta thấy, nhu cầu du lịch của sinh viên trên địa bàn Thành phố Cần Thơ là khá cao. Trong năm 2014, tỷ lệ sinh viên có dự định đi du lịch chiếm 67,67% trong tổng số đối tƣợng nghiên cứu. Đối tƣợng có nhu cầu về du lịch ở nhiều địa điểm và loại hình du lịch khác nhau, bao gồm du lịch biển, núi, lễ hội…Với một số địa điểm đƣợc yêu thích nhƣ: Đà Lạt, Nha Trang, Vịnh Hạ Long, Phú Quốc, Vũng Tàu…Mục đích đi du lịch chủ yếu là để vui chơi, giải trí, tham quan, tìm hiểu và học tập nghiên cứu. Thời điểm sinh viên đi du lịch nhiều nhất là vào dịp tết, những ngày nghỉ trong năm. Nguồn thông tin từ Internet và bạn bè, ngƣời thân là hai nguồn thông tin đƣợc đối tƣợng nghiên cứu quan tâm khi tìm hiểu thông tin về du lịch.
Đối tƣợng đi du lịch với nhiều hình thức khác nhau: tự tổ chức và thông qua công ty du lịch. Trong đó, số ngƣời thích đi du lịch thông qua công ty du lịch cũng không nhỏ. Khi đi du lịch thông qua công ty du lịch thì hầu hết đối tƣợng nghiên cứu thích tự tìm đến công ty du lịch để đặt tour. Cũng qua kết quả phân tích cho thấy, những nhân tố có tác động đến việc lựa chọn công ty du lịch của sinh viên trên địa bàn Thành phố Cần Thơ đó là: sự đáp ứng; năng lực phục vụ của nhân viên và sự an toàn trong chuyến đi. Với các chƣơng trình khuyến mãi của công ty du lịch thì hình thức giảm giá luôn hấp dẫn đối với khách du lịch. Cầu du lịch của sinh viên đƣợc phân tích theo hai khía cạnh đó là nhu cầu đi du lịch (xác suất thực hiện chuyến đi du lịch) và khả năng chi tiêu cho du lịch. Kết quả phân tích đã cho thấy, có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu du lịch của sinh viên nhƣ: giới tính, số năm theo học, thu nhập và số lần du lịch trƣớc đó. Bên cạnh đó, nhu cầu du lịch cũng chịu tác động bởi thời gian nhàn rỗi và ảnh hƣởng từ chƣơng trình khuyến mãi của các công ty du lịch.
Khả năng chi tiêu cho du lịch của sinh viên trên địa bàn Thành phố Cần Thơ hay mức độ sẵn lòng chi trả cho hoạt động du lịch trung bình cho một đối tƣợng là 4,21 triệu đồng/ngƣời và mức chi tiêu này bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ: giới tính, số năm theo học, thu nhập hàng tháng và số lần du lịch trƣớc đó. Những yếu tố này có thể làm tăng hoặc giảm mức chi tiêu cho chuyến du lịch của đối tƣợng sinh viên. Trong đó, yếu tố thu nhập có tác động mạnh nhất đến chi tiêu du lịch, kế đến là yếu tố số lần đi du lịch trƣớc đó và yếu tố số năm theo học. Biến giới tính cũng thể hiện rõ sự khác biệt trong mức chi tiêu cho du lịch giữa nam và nữ.
Nhìn chung, từ những kết quả phân tích trên đã phần nào tìm ra những yếu tố có tác động đến nhu cầu và hành vi du lịch của đối tƣợng sinh viên trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Đây là những yếu tố mà các cấp chính quyền, các sở ban ngành và ngay cả các công ty du lịch cần quan tâm và có các chính sách và biện pháp cụ thể để tác động nhằm đáp ứng và khai thác tốt nhu cầu du lịch của đối
tƣợng này, đồng thời góp phần củng cố và phát triển một sân chơi giải trí lành mạnh, bổ ích, một môi trƣờng giáo dục tích cực cho thế hệ trẻ trên địa bàn Thành phố Cần Thơ nói riêng và cả nƣớc nói chung. Song bên cạnh đó cũng góp phần làm cho ngành du lịch Thành phố Cần Thơ và du lịch của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long cũng nhƣ cả nƣớc thêm đa dạng, đổi mới, hấp dẫn hơn với nhiều đối tƣợng đƣợc hƣớng tới.
6.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐÁP ỨNG NHU CẦU DU LỊCH CỦA ĐỐI TƢỢNG SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Từ kết quả phân tích trên cho thấy, nhu cầu du lịch của đối tƣợng sinh viên trên địa bàn Thành phố Cần Thơ là không nhỏ. Và để đáp ứng nhu cầu này cũng nhƣ giúp cho những công ty du lịch có một số ý kiến đóng góp nhằm xây dựng chiến lƣợc sản phẩm, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu du lịch của khách nội địa, tác giả đề xuất một số khuyến nghị đối với các công ty du lịch nhƣ sau:
Thứ nhất,Các công ty du lịch nên chú trọng nâng cao chất lƣợng dịch vụ của mình. Tạo thêm uy tín đối với khách hàng qua việc đáp ứng tối đa mọi nhu cầu của khách hàng. Cụ thể là, mở rộng, củng cố cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch; chủ động linh hoạt trong việc cung ứng các dịch vụ lữ hành; cung cấp thật đầy đủ và kịp thời cho khách hàng những thông tin cần thiết về tour du lịch, cam kết thực hiện đúng nhƣ hợp đồng cũng nhƣ lịch trình tour; giải thích các thủ tục, hồ sơ cần thiết cho khách hàng khi đi du lịch; phải tiếp nhận và xử lý một cách hợp lý, nhanh chóng những khiếu nại và phàn nàn của khách hàng, hoặc những vấn đề khó khăn khách hàng gặp phải trong chuyến đi... Bên cạnh đó, các công ty du lịch cần nghiên cứu và thiết lập những tour du lịch dành cho sinh viên phù hợp với mong muốn, nhu cầu của đối tƣợng này nhƣ: giá đặc biệt cho đối tƣợng đi du lịch là sinh viên, hỗ trợ thêm những dịch vụ kèm theo trong quá trình đi du lịch. Điều đó sẽ tạo cho tổ chức có đƣợc mức lợi ích khá hấp dẫn, vì chúng ta cần thừa nhận rằng đối tƣợng là sinh viên với mức thu nhập ổn định từ gia đình, làm thêm…thì họ có thể tạo ra tiết kiệm dành riêng cho nhu cầu du lịch.
Thứ hai, Tổ chức tập huấn cho nhân viên về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp, đào tạo cho nhân viên khả năng ứng xử và xử lý tình huống tốt để nâng cao năng lực phục vụ của nhân viên. Nâng cao tinh thần phục vụ của nhân viên nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho du khách: nhân viên có thái độ phục vụ thân thiện, nhẹ nhàng, dịu dàng, ân cần, quan tâm, giúp đỡ đối với từng khách hàng, nghiêm túc trong khi làm việc. Điều này rất quan trọng đối với các công ty, tổ chức du lịch. Với đối tƣợng du lịch là sinh viên thì các công ty, tổ chức du lịch cũng cần phải xem trọng vấn đề này, vì đối tƣợng sinh viên đƣợc xem là tầng lớp tri thức nên đối tƣợng này sẵn lòng thông cảm với những thiếu xót của dịch vụ mà công ty, tổ chức du lịch cung cấp. Tuy nhiên, họ sẽ khó chấp nhận nếu nhƣ thiếu sự tôn trọng trong cách phục vụ, chăm sóc khách hàng của công ty, tổ chức du lịch. Và điều đó sẽ làm xấu đi hình ảnh của công ty, tổ chức trong mắt khách hàng.
Thứ ba, Sự an toàn khi sử dụng dịch vụ của công ty du lịch cũng có ảnh
hƣởng đến việc chọn công ty du lịch của đối tƣợng sinh viên. Trong đó, yếu tố về an toàn vệ sinh thực phẩm đƣợc đặt lên hàng đầu và dịch vụ ăn uống phải mang nét đặc trƣng riêng về hình thức, loại hình, địa điểm ăn uống… Do đó, các công ty du lịch cần có những cam kết, đảm bảo cho khách hàng về vấn đề an toàn trong việc ăn uống nhằm làm cho khách hàng cảm thấy yên tâm cũng nhƣ tâm lý thoải mái hơn. Bên cạnh đó, vấn đề lƣu trú cần phải đảm bảo an ninh, tiện nghi, đáp ứng đƣợc nhu cầu hƣởng thụ của du khách khi đi du lịch, từ đó cũng nhằm nâng cao chất lƣợng của chuyến đi. Ngoài ra, các công ty du lịch nên có sự liên kết chặt chẽ với các đơn vị kinh doanh dịch vụ về ăn uống, lƣu trú, đi lại và các dịch vụ khác.
Thứ tư,Các công ty du lịch cần tổ chức nhóm tƣ vấn cho đối tƣợng sinh viên tham gia du lịch về những vấn đề nhƣ điểm đến, thời gian đi, hành trang cần chuẩn bị, giá cả của tour, những điểm lƣu ý khi đến tham quan tại những địa phƣơng, những điểm đến có truyền thống sinh hoạt, văn hóa khác với địa phƣơng cƣ trú của đối tƣợng... Nhóm tƣ vấn phải đƣợc huấn luyện, đào tạo chuyên môn về kiến thức du lịch để có thể tƣ vấn một cách chính xác cũng nhƣ hỗ trợ tối đa mọi khó khăn, thắc mắc của đối tƣợng này.
Thứ năm, Các công ty du lịch nên tăng cƣờng quảng bá, tiếp thị trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ Internet, báo chí, tạo chí… nên tập trung vào kênh truyền thông Internet vì đa số đối tƣợng sinh viên thích tìm hiểu thông tin qua mạng Internet. Ngoài ra, các công ty du lịch nên chủ động gửi các tờ bƣớm quảng cáo, thông tin hƣớng dẫn du lịch đến tận các trƣờng đại học, cao đẳng nhằm kích thích thị hiếu tiêu dùng cũng nhƣ làm tăng nhu cầu đối với du lịch.
Thứ sáu, Các công ty du lịch nên có những chính sách phân khúc thị trƣờng hợp lý, tổ chức nhiều tour với nhiều mức giá hợp lý theo nhu cầu của từng nhóm đối tƣợng. Phân khúc thị trƣờng theo nhu cầu, mục đích đi du lịch, loại hình du lịch mà đối tƣợng du lịch có nhu cầu.
Thứ bảy,Các công ty du lịch cần có những chính sách, chiến lƣợc sản phẩm độc đáo. Trong thiết kế tour cần xem xét những vấn đề nhƣ: Tối đa hóa số điểm đến dọc theo tuyến đƣờng trong lịch trình của tour vì đa số đối tƣợng đi du lịch thích dừng lại tham quan những địa điểm dọc theo tuyến hành trình. Ngoài ra, đối với từng loại hình du lịch nhƣ du lịch biển, văn hóa, sinh thái… cần tạo ra những đặc điểm riêng, ấn tƣợng cho tour du lịch chẳng hạn nhƣ: đối với loại hình du lịch biển thì ngoài việc tham quan, tắm biển, chơi các trò chơi thì cần có thêm những hoạt động nhƣ tổ chức cho tham gia vào những hoạt động trên biển của ngƣời dân địa phƣơng nhƣ chài lƣới, đánh bắt hải sản… giúp cho du khách vừa có thể vui chơi giải trí, vừa có thể đúc kết kinh nghiệm cho bản thân…
Thứ tám,Đối với chƣơng trình khuyến mãi: Đối tƣợng đi du lịch là sinh viên cũng chịu ảnh hƣởng nhiều của các chƣơng trình khuyến mãi khi đi du lịch. Do đó, các công ty du lịch nên tổ chức các chƣơng trình khuyến mãi theo thời gian dài. Thay vì chỉ tập trung khuyến mãi vào tháng cao điểm thì các công ty du lịch nên thực hiện dàn trải khoảng thời gian khuyến mãi nhằm cân bằng lƣợng khách