V 38T57T /v cử công chức đi học lớp Bồi dưỡng tiền công vụ
2.4.1.2. Về khuyết điểm
24T
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng ngôn ngữ trong các văn bản hành chính tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu còn những sai sót, tồn tại được ghi nhận sau đây: 39T a) Ở cấp độ câu 38T ❖ Về chính tả 24T
Những lỗi chính tả cơ bản mà các văn bản thường mắc phải là các lỗi: về phụ âm đầu 24T66Tgi - 24T66Tvà 24T66Td 26T66T-, s 24T26T- và 24T65Tx 24T65T-, l - và 24T66Tn -, v 24T66T- và 24T66Td - ; ph24T66T ụ âm cuối - 24T66Tn 24T66Tvà - 24T66Tnh, - 24T66Tn - và 24T66T- n g - , - t 24T66Tvà 24T66T- c, - u24T66Tvà 24T66T- o; 24T66Tnguyên â và vần - 24T26Tưu 24T26Tvà - 24T26Tiu, - iê - 24T26Tvà - i -, - iê 24T26T 24T26T- và - 24T26Tê -, - ô - 24T26Tvà - 24T26To - . 22T26TVề 22T24Tthanh điệu chủ yếu sai về dấu hỏi (P
?P P
) và dấu ngã (~), đây là lỗi chiếm tỷ lệ cao nhất. Ngoài ra, việc viết hoa tùy tiện, viết hoa không đúng qui cách khá phổ biến.
24T
Theo chúng tôi, các lỗi chính tả trên, phần lớn xuất phát từ hai nguyên nhân cơ bản: Nguyên nhân lớn nhất là ảnh hưởng cách phát âm địa phương; nguyên nhân thứ hai là do sự vô ý, cẩu thả của người viết nhất là ở các văn bản của cấp huyện, các đoàn thể.
24T
Qua thực tế khảo sát tình hình chính tả của các văn bản ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, một tỉnh mà tập hợp dân cư từ mọi miền của cả nước, với nhiều phương ngữ khác nhau, có tính bảo
thủ cao, trong khi chữ viết chỉ cho phép ghi theo một cách duy nhất cho mọi phương ngữ. Đây cũng là vấn đề mà các cấp, các ngành và các địa phương trong tỉnh cần 24T40Tlưu 24T40Tý khi soạn thảo văn bản.
24T
Như đã giải thích 24T26Tở24T26Ttrên, dân số Bà Rịa - Vũng Tàu không thuần nhất, điều này phản ảnh trên ngữ liệu lỗi. Tại đây, chúng ta có thể tìm thấy lỗi chính tả do phát âm địa phương của Nam bộ, nhưng đồng thời cũng có những lỗi thuộc phương ngữ Bắc bộ. Có thể nói, Bà Rịa - Vũng Tàu là một "chiến trường ngôn ngữ" thể hiện sự biến động dân số... và điều này có ảnh hưởng đến ngôn ngữ giao tiếp hành chính.
38T
❖ Về dùng từ ngữ 24T
Từ ngữ sử dụng chưa chuẩn xác 24T26Tở 24T26Tnhững trường hợp sau:
- 24TDùng từ ngữ không phù hợp phong cách ngôn ngữ hành chính, thể hiện ở các từ hình tượng, dùng từ theo khẩu ngữ, từ địa phương, từ lóng nghề nghiệp.
- 24TDùng từ không chính xác nghĩa do không hiểu hết nghĩa của từ hoặc do thiếu thận trọng khi sử dụng như các từ 24T26Tnâng dần 24T26Tvới 24T26Tnâng cao, nhận thức 24T26Tvới 24T26Tý thức, tâm lý vững vàng 24T26Tvới 24T26Ttâm lý ổn định, yêu cầu 24T26Tvới 24T26Tnhu cầu và rất nhiều cụm từ, từ Hán - Việt khác không phù hợp...
24T
- Dùng lặp từ, thừa từ do vốn từ ít hoặc do thói quen "nói sao viết vậy".
- 24TViết tắt tùy tiện, không đúng qui định là hiện tượng khá phổ biến, nhiều nhất là trong các văn bản cấp huyện và đoàn thể đặc biệt là viết tắt ngay ở tiêu đề văn bản, trích yếu nội dung văn bản.
- 24TViết số tùy tiện cũng là hiện tượng thường gặp ở các văn bản báo cáo.
❖ 38TVề viết câu 24T
Khi viết câu chưa chú trọng đúng mức đến các qui tắc ngữ pháp và việc sử dụng dấu câu nên khá nhiều câu trong văn bản thiếu chủ ngữ hoặc thiếu vị ngữ hoặc thiếu cả nòng cốt câu; thiếu chuẩn xác trong việc sử dụng dấu chấm, chấm phẩy, dấu phẩy, do không phân định rõ chức năng dấu phẩy và dấu phẩy nên đã sử dụng lẫn lộn tùy tiện hai dấu này; viết thừa từ, lặp từ, sử dụng quan hệ từ tùy tiện làm cho câu không rõ ràng, lủng củng.
24T
Ngoài ra trong các văn bản do cấp huyện và đoàn thể ban hành, có nhiều câu mà "tiền hậu bất nhất" không đảm bảo tính logich chặt chẽ làm cho câu văn trở thành khó hiểu.
39T
b) Ở cấp độ tổ chức văn bản
❖ 38TTrong các văn bản pháp quy
24T
Tính khuôn mẫu, chính xác, minh bạch ở loại văn bản này rất nghiêm ngặt nhưng trong các văn bản của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu rất nhiều trường hợp vi phạm thể thức qui định, việc bố trí sắp xếp các yếu tố căn cứ ra quyết định, các yêu cầu ra chỉ thị không đầy đủ, bất hợp lý. Nhiều trường hợp lạm dụng quyết định để đưa nội dung thông báo vào làm cho tính pháp lý của thể loại không được tôn trọng.
24T
Bố cục của văn bản pháp quy chưa được tôn trọng, ranh giới giữa các thể loại bị xóa nhòa. Việc phân đoạn một cách tùy tiện không bảo đảm được tính logich nghiêm ngặt. Mối quan hệ giữa các câu chưa đạt được sự liên thông, mạch lạc, do vậy, tính rối rắm trong diễn đạt là đặc điểm thường gặp trong các loại văn bản hành chính ở đây.
38T
❖ Trong các văn bản hành chính thông thường
24T
Các văn bản hành chính thông thường vẫn phải thể hiện tính chính xác, minh bạch, khách quan và khuôn mẫu nhưng so với các văn bản pháp quy thì ít nghiêm ngặt hơn và tùy theo từng thể loại mà đặc điểm tổ chức văn bản có phần khác nhau. Trong các văn bản của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nhiều văn bản chưa thể hiện được đặc trưng thể loại.
24T
Cụ thể như sau:
- 22TVề 22T24Tmở đầu văn bản: 24T
Nhiều trích yếu nội dung văn bản quá dài, quá chi tiết không cần thiết, nhiều trường hợp viết tắt tùy tiện trên trích yếu, câu của đoạn mở đầu thiếu tính liên kết, thiếu cô đọng, làm cho đoạn mở đầu lủng củng chưa thực hiện được chức năng mở đầu văn bản.
- 24TTrong nội dung chính của văn bản: 24T
Do hạn chế về viết câu, nên việc xây dựng đoạn văn cũng có nhiều hạn chế như liên kết nội bộ đoạn chưa chặt chẽ, diễn đạt lủng củng. Việc phân đoạn trong nhiều trường hợp thừa, thiếu và bất hợp lý, ý nghĩa của đoạn văn chưa trọn vẹn, các đoạn không liên kết được với nhau làm cho toàn bộ nội dung thiếu logich, ý tứ rời rạc chưa thể hiện được một cách đầy đủ, minh bạch yêu cầu muốn truyền đạt.
- 24TNhiều trường hợp nhầm lẫn thể loại văn bản, ra thòng báo nhưng cách thể hiện hình thức và nội dung là của biên bản, có văn bản không rõ là công văn hay tờ trình.