Khảo sát ngữ liệu trên cấp độ tổ chức văn bản

Một phần của tài liệu nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản hành chính (trên ngữ liệu tỉnh bà rịa vũng tàu) (Trang 77 - 78)

III. 24T NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

2.3.Khảo sát ngữ liệu trên cấp độ tổ chức văn bản

2 4T75T 6 Bảng tổng hợp tình hình sử dụng từng 75T75T ữ

2.3.Khảo sát ngữ liệu trên cấp độ tổ chức văn bản

24T

Trong phạm vi giới hạn của vấn đề, luận văn không tình bày kết quả khảo sát theo từng thể loại cụ thể mà chỉ nêu ra theo đặc điểm chung của từng loại. Các lỗi cụ thể của từng thể loại sẽ được tiêu biểu và dẫn giải qua các ví dụ.

24T

Như đã trình bày trong phần cơ sở lý thuyết, văn bản hành chính có hai loại, văn bản hành chính pháp quy và văn bản thông thường, ngoài một số đặc điểm chung của mặt ngôn ngữ ở cấp độ câu như đã trình bày trên đây, ở cấp độ tổ chức văn bản, mỗi loại văn bản hành chính có một số đặc trưng khác nhau và ngay trong mỗi thể loại của từng chủng loại cũng có một số đặc điểm riêng. Yêu cầu về tổ chức văn bản trong các văn bản pháp quy rất chặt chẽ, tính khuôn mẫu được thể hiện rõ trong những qui định về các thể thức hành chính, tính quy phạm về các nguyên tắc. Điều này, xét rộng về mặt hình thức là tiêu chí để phân biệt đâu là văn bản pháp quy, đâu là văn bản thông thường.

24T

Qua khảo sát các văn bản hành chính ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về cấp độ tổ chức văn bản, chúng tôi ghi nhận một số sai sót như sau:

- 24TSai sót về liên kết giữa các bộ phận trong văn bản: các lỗi về bố cục toàn văn bản, liên kết câu và xây dựng đoạn văn, thân bài và việc phân đoạn.

- 24TSai sót về mở đầu văn bản: các lỗi về tiêu đề văn bản, cách mở đầu văn bản. - 24TNhầm lẫn về thể loại văn bản.

Một phần của tài liệu nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản hành chính (trên ngữ liệu tỉnh bà rịa vũng tàu) (Trang 77 - 78)