- Tên đề tài:
6. Các nhận xét khác:
4.4.3 Phân tích hồi quy
Thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính bội để phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố độ nhạy văn hóa, tính chủng vị tiêu dùng, cảm nhận về chất lƣợng và cảm nhận về giá đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời tiêu dùng. Tác giả sử dụng phƣơng pháp stepwise để đƣa các biến độc lập vào mô hình. Mô hình xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt:
Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt = α + β1 (độ nhạy văn hóa)
+ β2 (tính chủng vị tiêu dùng) + β3 (cảm nhận về chất lƣợng) + β4 (cảm nhận về giá) Biến quan sát Nhóm 1 TD1 0,772 TD2 0,868 TD3 0,749
Bảng 4.20:Bảng hồi qui tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt
Biến phụ thuộc (Y) Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt
Biến độc lập (Xi)
Độ nhạy văn hóa X1
Tính chủng vị tiêu dùng X2 Cảm nhận về chất lƣợng X3 Cảm nhận về giá X4 R2 hiệu chỉnh Giá trị F Giá trị p 0,515 27,304 0,000*
(*) giá trị p của mô hình rất nhỏ ( nhỏ hơn mức ý nghĩa) nên bác bỏ giả thuyết H0 (với H0: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = 0).
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014
R2 hiệu chỉnh của mô hình số 4 là 0,515 suy ra 51,5% sự biến thiên của xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt đƣợc giải thích bởi mối liên hệ tuyến tính của các biến độc lập vì thế mức độ phù hợp của mô hình tƣơng đối cao.
Giá trị Sig. của trị F của mô hình 4 rất nhỏ (nhỏ hơn mức ý nghĩa) nên bác bỏ giả thuyết Ho. Vì thế, mô hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho toàn tổng thể.
Bảng 4.21: Bảng kết quả hồi qui tuyến tính bội
Biến độc lập (Xi) β Giá trị t Giá trị p VIF
Hằng số 1,941 4,891 0,000
X1 (VH) -0,207 -3,559 0,001 1,065
X2 (CV) 0,235 4,091 0,000 1,077
X3 (CL) 0,206 3,544 0,001 1,189
X4 (G) 0,225 4,281 0,000 1,341
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014
Mô hình đƣợc viết lại nhƣ sau:
Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt = 1,941 - 0,207 (độ nhạy văn hóa) + 0,235 (tính chủng vị tiêu dùng) + 0,206 (cảm nhận về chất lƣợng) + 0,225 (cảm nhận về giá)
Giải thích mô hình: Phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội đƣợc phƣơng pháp stepwise ƣớc lƣợng cho thấy tác động của 4 nhóm nhân tố: (1) độ nhạy văn hóa, (2) tính chủng vị tiêu dùng, (3) cảm nhận về chất lƣợng và (4) cảm nhận về giá đều có ảnh hƣởng đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Trong đó, tính chủng vị tiêu dùng có tác động mạnh nhất đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt với hệ số hồi quy là 0,235; tiếp đến là cảm nhận về giá với hệ số hồi quy là 0,225;
độ nhạy văn hóa có hệ số hồi quy là - 0,207 và có tác động thấp nhất là cảm nhận về chất lƣợng với hệ số hồi quy là 0,206.
Trong đó, tính chủng vị tiêu dùng, cảm nhận về giá và cảm nhận về chất lƣợng có tác động cùng chiều đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt; điều này có ý nghĩa khi tính chủng vị tiêu dùng, cảm nhận về giá hay
cảm nhận về chất lƣợng tăng lên một đơn vị thì xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt sẽ tăng lên. Ngƣợc lại, độ nhạy văn hóa lại có tác động ngƣợc chiều đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt; nghĩa là khi độ nhạy văn hóa tăng lên một đơn vị thì xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt sẽ giảm. Vì thế, để thúc đẩy ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt, cần tác động tích cực vào 4 nhóm nhân tố mà đặc biệt chú trọng tính chủng vị tiêu dùng. Theo đó, các doanh nghiệp nên chú trọng xây dựng thƣơng hiệu Việt cũng nhƣ trung vào hƣớng làm tôn vinh thƣơng hiệu Việt nhằm thúc đẩy ngƣời Việt ƣu tiên dùng hàng may mặc Việt.