- Tên đề tài:
6. Các nhận xét khác:
4.5.6 Xu hƣớng tiêu dùng theo trình độ học vấn
H0: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có trình độ học vấn khác nhau là nhƣ nhau.
H1: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có trình độ học vấn khác nhau là khác nhau.
Trong kiểm định Levene, giá trị Sig. = 0,360 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Phƣơng sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Vì thế, tác giả sử dụng kết quả phân tích Anova tiếp theo.
Bảng 4.27: Kết quả kiểm định Anova về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có trình độ học vấn khác nhau
Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt
Trình độ học vấn
Trung học trở xuống 3,857
Trung cấp/ cao đẳng 3,767
Đại học 3,809
Sau đại học 3,792
Kiểm định Anova Giá trị F 0,074
Giá trị p 0,974
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014
Dựa vào bảng 4.27, ta thấy giá trị Sig. = 0,974 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt giữa những ngƣời có trình độ học vấn khác nhau với mức ý nghĩa α bằng 5%.
Thực tế, hàng may mặc Việt đa dạng về mẫu mã và chủng loại, đáp ứng nhu cầu của đại đa số ngƣời tiêu dùng nên nhìn chung không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của những ngƣời có trình độ học vấn khác nhau.
* Qua kết quả kiểm định trên cho thấy, không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của những nhóm ngƣời khác nhau về giới tính, tình trạng hôn nhân, tuổi, nghề nghiệp, thu nhập và trình độ học vấn. Vì hàng may mặc là mặc hàng thiết yếu cần thiết trong cuộc sống; hàng may mặc Việt cũng không kém phần đa dạng về mẫu mã, chất lƣợng, chủng loại và giá cả nên thu hút đƣợc sự quan tâm và tin dùng của nhiều đối tƣợng khác nhau. Điều này còn cho thấy đây là một trong những kết quả tích cực của chƣơng trình vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” đã đƣợc tuyên truyền sâu rộng, góp phần thúc đẩy ngƣời tiêu dùng hƣởng ứng và ủng hộ hàng Việt.
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NGƢỜI TIÊU DÙNG SỬ DỤNG HÀNG MAY MẶC VIỆT