KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng may mặc việt của người tiêu dùng quận ninh kiều thành phố cần thơ trường hợp người tiêu dùng đã từng mua và sử dụng hàng may mặc việt (Trang 60)

- Tên đề tài:

4.5KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

6. Các nhận xét khác:

4.5KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

4.5.1 Xu hƣớng tiêu dùng theo giới tính

H0: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của nam và nữ là nhƣ nhau. H1: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của nam và nữ là khác nhau. Bảng 4.22: Kiểm định T-test về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của nam và nữ

Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt

Giới tính

Nam 3,775

Nữ 3,833

Kiểm định T Giá trị T - 0,726

Giá trị p 0,469

Giá trị Sig. trong kiểm định Levene (kiểm định F) bằng 0,063 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Không có sự khác nhau về phƣơng sai của hai tổng thể. Do đó, tác giả sử dụng kết quả của dòng Equal variances assumed.

Dựa vào kết quả kiểm định T-test, ta thấy giá trị Sig. = 0,469 lớn hơn α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Không có sự khác biệt có ý nghĩa về quyết định mua hàng may mặc Việt của nam và nữ với mức ý nghĩa α bằng 5%.

Trên thực tế cho thấy, quần áo là mặt hàng thiết yếu nên cả nam và nữ đều có nhu cầu tiêu dùng nhƣ nhau. Ngày nay, thời trang Việt dành cho nam giới cũng đa dạng về mẫu mã và chủng loại không thua kém thời trang dành cho nữ giới nên nhìn chung không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của nam và nữ.

4.5.2 Xu hƣớng tiêu dùng theo tình trạng hôn nhân

H0: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời độc thân và ngƣời đã có gia đình là nhƣ nhau.

H1: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời độc thân và ngƣời đã có gia đình là khác nhau.

Bảng 4.23: Kiểm định T-test về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời độc thân và ngƣời đã có gia đình

Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt

Tình trạng hôn nhân

Độc thân 3,833

Đã có gia đình 3,786

Kiểm định T Giá trị T 0,594

Giá trị p 0,554

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014

Giá trị Sig. trong kiểm định Levene bằng 0,115 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Không có sự khác nhau về phƣơng sai của hai tổng thể. Do đó, tác giả sử dụng kết quả của dòng Equal variances assumed.

Dựa vào kết quả kiểm định T-test, ta thấy giá trị Sig. = 0,594 lớn hơn α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Không có sự khác biệt có ý nghĩa về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời độc thân và ngƣời đã có gia đình với mức ý nghĩa α bằng 5%.

cầu làm đẹp và mua sắm quần áo cao. Tuy nhiên, không chỉ có ngƣời độc thân mà ngƣời đã có gia đình cũng chi tiêu nhiều trong việc mua sắm quần áo mà đặc biệt là mua quần áo cho gia đình và con cái. Vì thế, nhìn chung không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời độc thân và ngƣời đã có gia đình.

4.5.3 Xu hƣớng tiêu dùng theo tuổi

H0: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời thuộc nhóm tuổi khác nhau là nhƣ nhau.

H1: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời thuộc nhóm tuổi khác nhau là khác nhau.

Trong kiểm định Levene, giá trị Sig. = 0,108 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Phƣơng sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Vì thế, tác giả sử dụng kết quả phân tích tiếp theo.

Bảng 4.24: Kết quả kiểm định Anova về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của các nhóm tuổi khác nhau

Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuổi

18 – 30 tuổi 3,861

31 – 40 tuổi 3,700

41 – 60 tuổi 3,840

Kiểm định Anova Giá trị F 1,590

Giá trị p 0,209

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014

Dựa vào bảng 4.24, ta thấy giá trị Sig. = 0,209 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt giữa những ngƣời thuộc nhóm tuổi khác nhau với mức ý nghĩa α bằng 5%.

Trên thực tế cho thấy, quần áo là mặt hàng thiết yếu nên mọi lứa tuổi đều có nhu cầu sử dụng. Mặc khác, bên cạnh những dòng sản phẩm dành cho giới trẻ thì hàng may mặc Việt cũng có không ít những sản phẩm phù hợp dành cho trẻ em và tuổi trung niên nên nhìn chung dù ở lứa tuổi già hay trẻ đều có thể lựa chọn sử dụng hàng may mặc Việt.

4.5.4 Xu hƣớng tiêu dùng theo nghề nghiệp

H0: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có nghề nghiệp khác nhau là nhƣ nhau.

H1: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có nghề nghiệp khác nhau là khác nhau.

Trong kiểm định Levene, giá trị Sig. = 0,208 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Phƣơng sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Vì thế, tác giả sử dụng kết quả phân tích Anova tiếp theo.

Bảng 4.25: Kết quả kiểm định Anova về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có nghề nghiệp khác nhau

Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt

Nghề nghiệp

Học sinh, sinh viên 3,897

Công nhân, nhân viên 3,630

Công chức, viên chức 3,789

Kinh doanh, mua bán nhỏ 3,926

Khác 3,889

Kiểm định Anova Giá trị F 1,558

Giá trị p 0,192

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014

Dựa vào bảng 4.25, ta thấy giá trị Sig. = 0,192 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt giữa những ngƣời có nghề nghiệp khác nhau với mức ý nghĩa α bằng 5%.

Trên thực tế cho thấy, hàng may mặc Việt có không ít những dòng sản phẩm nhƣ: đồng phục cho học sinh, thời trang công sở, trang phục mặc nhà, … nên những ngƣời có nghề nghiệp khác nhau đều có thể lựa chọn, sử dụng hàng may mặc Việt.

4.5.5 Xu hƣớng tiêu dùng theo thu nhập

H0: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có thu nhập khác nhau là nhƣ nhau.

Trong kiểm định Levene, giá trị Sig. = 0,693 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Phƣơng sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Vì thế, tác giả sử dụng kết quả phân tích Anova tiếp theo.

Bảng 4.26: Kết quả kiểm định Anova về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có thu nhập khác nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt

Thu nhập

Dƣới 2 triệu 3,833

Từ 2 – 6 triệu 3,856

Trên 6 – 10 triệu 3,765

Trên 10 triệu 3,704

Kiểm định Anova Giá trị F 0,540

Giá trị p 0,656

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014

Dựa vào bảng 4.26, ta thấy giá trị Sig. = 0,656 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt giữa những ngƣời có thu nhập khác nhau với mức ý nghĩa α bằng 5%.

Thực tế, nếu nhƣ trƣớc kia những ngƣời có thu nhập cao thƣờng chọn quần áo thƣơng hiệu nổi tiếng nƣớc ngoài để thể hiện “đẳng cấp” và “chất lƣợng” thì ngày nay họ cũng rất ƣu chuộng những thƣơng hiệu may mặc nổi tiếng của Việt Nam bởi “uy tín thƣơng hiệu” và chất lƣợng không thua kém hàng ngoại nhập. Có thể thấy, bên cạnh những doanh nghiệp dệt may nhỏ lẻ với những sản phẩm phục vụ thị trƣờng cấp trung và thấp thì đã có không ít những thƣơng hiệu dệt may Việt Nam có “tên tuổi” trên thị cao cấp nên nhìn chung những ngƣời có thu nhập khác nhau đều có thể lựa chọn sử dụng hàng may mặc Việt.

4.5.6 Xu hƣớng tiêu dùng theo trình độ học vấn

H0: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có trình độ học vấn khác nhau là nhƣ nhau.

H1: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có trình độ học vấn khác nhau là khác nhau.

Trong kiểm định Levene, giá trị Sig. = 0,360 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Phƣơng sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Vì thế, tác giả sử dụng kết quả phân tích Anova tiếp theo.

Bảng 4.27: Kết quả kiểm định Anova về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có trình độ học vấn khác nhau

Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt

Trình độ học vấn

Trung học trở xuống 3,857

Trung cấp/ cao đẳng 3,767

Đại học 3,809

Sau đại học 3,792

Kiểm định Anova Giá trị F 0,074

Giá trị p 0,974

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014

Dựa vào bảng 4.27, ta thấy giá trị Sig. = 0,974 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt giữa những ngƣời có trình độ học vấn khác nhau với mức ý nghĩa α bằng 5%.

Thực tế, hàng may mặc Việt đa dạng về mẫu mã và chủng loại, đáp ứng nhu cầu của đại đa số ngƣời tiêu dùng nên nhìn chung không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của những ngƣời có trình độ học vấn khác nhau.

* Qua kết quả kiểm định trên cho thấy, không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của những nhóm ngƣời khác nhau về giới tính, tình trạng hôn nhân, tuổi, nghề nghiệp, thu nhập và trình độ học vấn. Vì hàng may mặc là mặc hàng thiết yếu cần thiết trong cuộc sống; hàng may mặc Việt cũng không kém phần đa dạng về mẫu mã, chất lƣợng, chủng loại và giá cả nên thu hút đƣợc sự quan tâm và tin dùng của nhiều đối tƣợng khác nhau. Điều này còn cho thấy đây là một trong những kết quả tích cực của chƣơng trình vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” đã đƣợc tuyên truyền sâu rộng, góp phần thúc đẩy ngƣời tiêu dùng hƣởng ứng và ủng hộ hàng Việt.

CHƢƠNG 5

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NGƢỜI TIÊU DÙNG SỬ DỤNG HÀNG MAY MẶC VIỆT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Qua phân tích kết quả khảo sát ở chƣơng 4 phần nào có thể thấy đƣợc những tồn tại của hàng may mặc Việt trên thị trƣờng nội địa hiện nay.

Bảng 5.1 Tổng hợp các phát hiện và đề xuất giải pháp

Các phát hiện Giải pháp đề xuất

- Áo sơ mi, áo thun, thời trang công sở là loại sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng chọn mua nhiều nhất. - Mức giá sản phẩm thƣờng đƣợc ngƣời tiêu dùng chọn mua là từ 200.000 đến 400.000 đồng/sản phầm và từ trên 400.000 đến 600.000 đồng/sản phẩm.

- Chất lƣợng của hàng may mặc Việt đƣợc khách hàng đánh giá thấp hơn chất lƣợng của hàng may mặc thƣơng hiệu nổi tiếng nƣớc ngoài. Giá cả của hàng may mặc Việt đƣợc đánh giá cao hơn hàng may mặc Trung Quốc.

- Tiêu chí quan trọng nhất để ngƣời tiêu dùng chọn mua hàng may mặc Việt là chất lƣợng cao, kế đến là giá cả, mẫu mã và thƣơng hiệu

- Trong 4 nhóm nhân tố là: độ nhạy văn hóa, tính chủng vị tiêu dùng, cảm nhận về chất lƣợng và cảm nhận về giá thì tính chủng vị tiêu dùng có tác động mạnh nhất đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt, kế đến là cảm nhận về giá.

- Ngƣời tiêu dùng mua quần áo nhiều nhất vào dịp lễ tết, kế đến là mua một năm một lần.

- Giải pháp cho sản phẩm: nâng cao chất lƣợng; đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng và có chiến lƣợc giá linh hoạt theo từng dòng sản phẩm khác nhau nhằm phục vụ những khúc thị trƣờng khác nhau. - Xây dựng thƣơng hiệu

- Nơi ngƣời tiêu dùng thƣờng mua hàng may mặc Việt là các shop thời trang, cửa hàng, đại lý và các siêu thị.

- Xây dựng hệ thống phân phối. - Các yếu tố “Có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng”,

“Nhân viên bán hàng vui vẻ, phục vụ nhiệt tình” và “Có nhiều chƣơng trình khuyến mại đa dạng” đƣợc khách hàng đánh giá thấp. Nhƣng trong đó hình thức khuyến mại giảm giá đƣợc khách hàng ƣa thích nhất.

- Đào tạo và nâng cao kỹ năng bán hàng cho nhân viên - Xây dựng các

chƣơng trình

khuyến mại đa dạng đặc biệt chú trọng đến hình thức giảm giá.

- Ngƣời tiêu dùng chƣa thể dễ dàng nhận biết biểu tƣợng và logo của hàng may mặc Việt một cách nhanh chóng. Ngƣời tiêu dùng biết đến hàng may mặc Việt chủ yếu thông qua ngƣời thân, bạn bè.

- Xây dựng thƣơng hiệu.

- Xây dựng kênh marketing truyền miệng

5.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY NGƢỜI TIÊU DÙNG SỬ DỤNG HÀNG MAY MẶC VIỆT MAY MẶC VIỆT

5.2.1 Giải pháp cho sản phẩm

* Đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng hàng may mặc Việt

Mẫu mã, kiểu dáng của hàng may mặc Việt là một trong những yếu tố đƣợc khách hàng quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ đánh giá thấp. Phần lớn ngƣời tiêu dùng cho rằng mẫu mã hàng may mặc Việt ít phong phú, màu sắc đơn điệu, ít chủng loại, chƣa bắt mắt so với hàng ngoại nên chƣa thu hút đƣợc sự lựa chọn của nhiều ngƣời tiêu dùng. Vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp may mặc Việt cần đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm:

- Cần nghiên cứu kỹ thị trƣờng, lắng nghe ý kiến đóng góp của khách hàng để nắm bắt đƣợc nhu cầu, thị hiếu thời trang bằng cách: khuyến khích khách hàng đóng góp ý kiến thông qua việc xây dựng thùng thƣ góp ý tại các cửa hàng, đại lý của doanh nghiệp và tặng thƣởng quà cho những khách hàng tham gia đóng góp ý kiến cho doanh nghiệp; thông qua các cửa hàng, đại lý và các shop thời trang để làm cầu nối giữa doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng nhằm tiết kiệm chi phí xây dựng bộ phận nghiên cứu thị trƣờng.

- Mỗi công ty may mặc Việt cần chú trọng khâu thiết kế, có thể xây dựng riêng đội ngũ thiết kế chuyên trách, đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, thiết kế những mẫu thời trang mới lạ, sáng tạo bắt kịp nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng.

- Kiểu dáng, mẫu mã phải mang tính hội nhập với xu hƣớng thời trang chung của thế giới nhƣng đồng thời phải phù hợp với phong cách và văn hóa của ngƣời Việt Nam. “Tính chủng vị tiêu dùng” có tác động mạnh nhất đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt mà trong đó biến “Chỉ nên mua hàng ngoại nhập khi nó không thể sản xuất đƣợc trong nƣớc” có ảnh hƣởng mạnh. Vì thế, bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm thì các doanh nghiệp cần kết hợp với đội ngũ thiết kế chủ động đƣa ra nhiều dòng sản phẩm với mẫu mã, kiểu dáng khác nhau phù hợp với từng đối tƣợng khác nhau về nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế nhƣ: dòng sản phẩm dành cho giới doanh nhân, dòng sản phẩm dành cho học sinh – sinh viên, dòng sản phẩm dành cho giới trẻ yêu thích sự năng động, …. Từ đó, để ngƣời tiêu dùng thấy rằng hàng may mặc nội cũng đa dạng về chủng loại và mẫu mã không thua kém hàng may mặc ngoại. Và các sản phẩm nên đƣợc đƣa ra thị trƣờng vào dịp lễ tết vì đây là thời điểm ngƣời tiêu dùng mua sắm hàng may mặc nhiều nhất.

* Xây dựng chiến lƣợc giá linh hoạt theo từng dòng sản phẩm khác nhau nhằm phục vụ những phân khúc thị trƣờng khác nhau

- Theo kết quả nghiên cứu trên thì ngƣời tiêu dùng mua hàng may mặc nhiều nhất là ở mức giá trung bình từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng/ sản phẩm, vì thế các doanh nghiệp cần tập trung sản xuất nhiều sản phẩm ở mức giá này.

- “Cảm nhận về giá” là yếu tố quan trọng thứ hai ảnh hƣởng đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt. Giá cả của hàng may mặc Việt đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá là cao hơn hàng may mặc Trung Quốc. Thực tế trên thị trƣờng nội địa, hàng may mặc Việt chỉ mới tập trung ở phân khúc thị trƣờng cao cấp còn đối với phân khúc trung bình và thấp, hàng may mặc Việt vẫn chƣa đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu giá rẻ có nguồn gốc từ Trung Quốc. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt cần cho ra nhiều dòng sản phẩm với mức giá linh hoạt để ngƣời tiêu dùng có thu nhập khác nhau dễ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng may mặc việt của người tiêu dùng quận ninh kiều thành phố cần thơ trường hợp người tiêu dùng đã từng mua và sử dụng hàng may mặc việt (Trang 60)