HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng may mặc việt của người tiêu dùng quận ninh kiều thành phố cần thơ trường hợp người tiêu dùng đã từng mua và sử dụng hàng may mặc việt (Trang 75 - 96)

- Tên đề tài:

6. Các nhận xét khác:

6.3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, do giới hạn về thời gian và chi phí nên đề tài này vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định:

- Thứ nhất, nghiên cứu chỉ đƣợc thực hiện cho nhóm sản phẩm hàng may mặc, nên kết quả này không đảm bảo cho việc xuất hiện sự khác biệt ở các nhóm sản phẩm khác, các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng cho nhiều loại sản phẩm khác nhau.

- Thứ hai, nghiên cứu đƣợc thực hiện tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ nên chƣa thể mở rộng cho ngƣời tiêu dùng ở vùng nông thôn.

- Ba là, nghiên cứu chỉ mới xem xét tác động của 4 nhóm nhân tố là: (1) độ nhạy văn hóa, (2) tính chủng vị tiêu dùng, (3) cảm nhận về chất lƣợng và (4) cảm nhận về giá đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt, trong khi đó còn nhiều yếu tố khác cần đƣợc xem xét nhƣ: thƣơng hiệu quốc gia, tâm lý bầy đàn, …

- Bốn là, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện nên khả năng tổng quát và mang tính đại diện chƣa cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 2014. Giá cả.

<http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1_c%E1%BA%A3>. [Ngày truy cập:

25 tháng 10 năm 2014].

2. Ban Chỉ đạo trung ƣơng cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”. Tài liệu tuyên truyền cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

<http://www.mattran.org.vn/Home/HangVietNam/Camnangtuyentruyen_CVD

.htm#A>. [Ngày truy cập: ngày 16 tháng 09 năm 2014].

3. Cục thống kê thành phố Cần Thơ, 2013. Niên giám thống kê 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

4. Diệp Thành Kiệt, 2012. Khái niệm “hàng nhập khẩu”, “hàng nội địa hóa” và “hàng Việt Nam”. <http://infonet.vn/khai-niem-hang-nhap-khau-hang-noi-

dia-hoa-va-hang-viet-nam-post45940.info>. [Ngày truy cập: 19 tháng 09 năm

2014].

5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

6. Hồ Lê Thu Trang, 2013. Bài giảng quản trị thương hiệu. Đại học Cần Thơ. 7. Lê Nguyễn Hậu và cộng sự, 2011. Người Việt dùng hàng Việt: vai trò của tính chủng vị và lượng giá đối với sự sẵn lòng mua hàng Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 14, số 3, trang 56-67.

<http://www.vjol.info/index.php/JSTD/article/viewFile/7943/7437>. [Ngày truy cập: 15 tháng 09 năm 2014].

8. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Bài giảng nghiên cứu marketing. Đại học Cần Thơ.

9. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Marketing ứng dụng trong sản xuất kinh doanh thương mại – dịch vụ. Nhà xuất bản Thống kê.

10. Minh Phƣơng, 2014. Năm năm cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”: Tâm lý sính ngoại đang lùi xa.

<http://www.baomoi.com/5-nam-Cuoc-van-dong-Nguoi-Viet-Nam-uu-tien-

dung-hang-Viet-Nam-Tam-ly-sinh-ngoai-dang-lui-xa/45/14225130.epi>.

[Ngày truy cập: ngày 16 tháng 09 năm 2014].

11. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2004. Các yếu tố chính tác động vào sự lựa chọn hàng nội và hàng ngoại nhập của người Việt Nam.

Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

<http://download2.tailieu.vn//3778194557e5f69615cc1b3093432f82/547c200

0/source/2014/20140103/one_12/203_8477.pdf>. [Ngày truy cập: 15 tháng 09

năm 2014].

12. Nguyễn Thị Bảo Châu, 2013. Bài giảng hành vi khách hàng. Đại học Cần Thơ.

13. Nguyễn Thị Phƣợng, 2011. Giải pháp xúc tiến chương trình người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam đối với mặc hàng may mặc tại thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

14. Philip Kotler, 2007. Marketing căn bản. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 15. Thu Hà, 2014. Tổng kết 5 năm thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

<http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10007&c

n_id=679597>. [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 09 năm 2014].

16. Tô Thiên Khoa, 2010. Một số giải pháp thúc đẩy người Việt ưu tiên dùng mỹ phẩm thương hiệu Việt tại thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

17. Trần Thị Thanh Tâm, 2010. Phân tích hành vi tiêu dùng hàng may mặc thương hiệu Việt của người dân Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

18. Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu, 2013. Cơ sở lý luận về kinh nghiệm quốc tế trong việc khuyến khích tiêu dùng hàng sản xuất trong nước. Số 2 năm 2013.

<http://www.vnep.org.vn/Upload/Chuyen%20de%20in%20so%202.pdf>.

[Ngày truy cập: 18 tháng 09 năm 2014].

19. VietinBankSC, 2014. Báo cáo ngành dệt may Việt Nam.

<file:///C:/Users/LAPTOPPT1/Downloads/CTS+-+Textile+Report+-

+140420+(vns-short).pdf>. [Ngày truy cập: ngày 18 tháng 09 năm 2014].

20. Võ Văn Quang, 2011. Mở rộng khái niệm “hàng Việt Nam”.

<http://www.dunghangviet.vn/hv/mo-goc-nhin/the-nao-la-hang-

viet/2011/05/mo-rong-khai-niem-hang-viet-nam.html>. [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 09 năm 2014].

PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI

Xin chào anh/chị, tôi tên Trần Thị Kiều Diễm, hiện đang là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh thƣơng mại tại Trƣờng Đại học Cần Thơ. Tôi đang thực hiện nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng may mặc Việt của người tiêu dùng quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ: trường hợp người tiêu dùng đã từng mua và sử dụng hàng may mặc Việt”. Rất mong anh/chị vui lòng dành khoảng 5 phút để giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi có liên quan dƣới đây. Tôi xin cam đoan những thông tin của anh/chị cung cấp sẽ đƣợc giữ bí mật tuyệt đối và số liệu chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn anh/chị!

Số thứ tự mẫu:……… Ngày phỏng vấn:……./…../2014 Họ tên đáp viên:………..

Địa chỉ:……… Số điện thoại:……….

I. PHẦN SÀNG LỌC

Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị đã từng mua và sử dụng hàng may mặc thƣơng hiệu Việt chƣa?

1. Có → Tiếp tục 2. Không → Dừng

II. PHẦN THÔNG TIN ĐÁP VIÊN

Anh/chị vui lòng cho biết một vài thông tin sau:

Câu 1: Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

Câu 2: Anh/chị thuộc nhóm tuổi nào?

1. 18 tuổi – 30 tuổi 2. 31 tuổi – 40 tuổi 3. 41 tuổi – 60 tuổi

Câu 3: Nghề nghiệp hiện tại của anh/chị là gì?

1. Học sinh - sinh viên 4. Kinh doanh/ mua bán nhỏ

2. Công nhân, nhân viên 5. Nghề nghiệp khác (xin ghi rõ): ……… 3. Công chức, viên chức

Câu 4: Thu nhập hàng tháng của anh/chị khoảng bao nhiêu?

1. Dƣới 2 triệu 3. Trên 6 đến 10 triệu

2. Từ 2 đến 6 triệu 4. Trên 10 triệu

Câu 5: Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn của anh/chị? 1. Trung học trở xuống 3. Đại học

2. Trung cấp/ cao đẳng 4. Sau đại học

Câu 6: Tình trạng hôn nhân của anh/chị?

1. Độc thân 2. Đã có gia đình 3. Khác

III. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH

Câu 7: Anh/chị đã từng mua hàng may mặc thƣơng hiệu Việt nào? (có thể chọn nhiều lựa chọn)

1. Việt Tiến 5. Tây Đô 9. Foci

2. Việt Thắng 6. Ninomaxx 10. Blue Exchange

3. An Phƣớc 7. M&N 11. Mattana

4. Việt Thy 8. Sifa 12. Khác (xin ghi rõ): …………

Câu 8: Anh/chị thƣờng mua loại sản phẩm nào? (có thể chọn nhiều lựa chọn)

1. Áo sơ mi 6. Veston

3. Áo khoác 8. Thời trang dạo phố

4. Quần tây 9. Trang phục mặc nhà

5. Quần jean 10. Khác

Câu 9: Anh/chị thƣờng mua hàng may mặc bao lâu một lần? (chỉ chọn một câu trả lời)

1. Một tuần 3. Một năm 5.Khác (xin ghi rõ): …. 2. Một tháng 4. Dịp lễ tết

Câu 10: Anh/chị thƣờng mua hàng may mặc ở đâu nhất? (chỉ chọn một câu trả lời)

1. Các shop thời trang 4. Chợ

2. Cửa hàng, đại lý 5. Trung tâm thƣơng mại

3. Siêu thị 6. Khác (xin ghi rõ): …

Câu 11: Anh/chị thƣờng mua ở mức giá nào cho một sản phẩm? (chỉ chọn một câu trả lời)

1. 50.000 đến 100.000 đồng 4. Trên 400.000 đến 600.000 đồng 2. Trên 100.000 đến 200.000 đồng 5. Trên 600.000 đến 1000.000 đồng 3. Trên 200.000 đến 400.000 đồng 6. Trên 1000.000 đồng

Câu 12: Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của anh/chị về các phát biểu dƣới đây về hàng may mặc Việt? (đánh dấu X vào ô lựa chọn và mỗi phát biểu chọn 1 mức độ)

1.Rất không đồng ý 2.Không đồng ý 3.Không ý kiến 4.Đồng ý 5.Rất đồng ý

Tiêu chí Thang đo

1 2 3 4 5

Độ nhạy

văn hóa

1. Rất thích thú khi xem các dân tộc khác thể hiện văn hóa của họ.

2. Tin rằng ảnh hƣởng của văn hóa nƣớc ngoài không đe dọa

văn hóa Việt Nam.

3. Cho rằng những ngƣời có nền văn hóa khác nhau không

nên tách biệt.

4. Cho rằng mọi ngƣời trên hành tinh này cơ bản là nhƣ nhau. 5. Thích thú nghiên cứu các nền văn hóa khác với nền văn hóa

Việt Nam. Tính chủng vị tiêu dùng

6. Chuộng hàng ngoại nhập là hành vi không tốt của ngƣời Việt Nam.

7. Mua hàng ngoại nhập là góp phần làm một số ngƣời Việt bị

mất Việt làm.

8. Ngƣời Việt Nam chân chính luôn mua hàng sản xuất tại

Việt Nam.

9. Mua hàng ngoại nhập sẽ giúp nƣớc khác làm giàu. 10. Mua hàng ngoại nhập gây ra tổn hại cho kinh doanh trong

nƣớc.

11. Chỉ nên mua hàng ngoại nhập khi nó không thể sản xuất

đƣợc trong nƣớc.

12. Độ bền đƣờng may không thua kém so với quần áo ngoại

về chất lƣợng

14. Uy tín thƣơng hiệu không thua kém so với quần áo ngoại nhập.

15. Kỹ thuật sản xuất không thua kém so với quần áo ngoại

nhập.

Cảm nhận về giá

16. Giá bán của quần áo nội địa thì dễ chấp nhận. 17. So với chất lƣợng, giá bán của quần áo nội địa là rẻ. 18. Số tiền mua quần áo nội địa là hoàn toàn thích hợp cho cá

nhân tôi.

19. Số tiền mua quần áo nội thay vì hàng ngoại là không uổng

phí. Xu hƣớng tiêu dùng

20. Nếu cần mua quần áo, tôi tin rằng mình sẽ mua quần áo nội địa.

21. Tôi luôn mua quần áo nội địa.

22. Tôi tránh mua quần áo ngoại nhập khi có thể đƣợc.

Câu 13: Anh/chị vui lòng so sánh giá cả, chất lƣợng của hàng may mặc Việt so với hàng nƣớc ngoài?

1.Rất

thấp hơn 2.Thấp hơn 3.Bằng 4.Cao hơn cao hơn 5.Rất 1. Giá cả của hàng may mặc

Việt so với hàng may mặc thƣơng hiệu nổi tiếng nƣớc ngoài

2. Giá cả của hàng may mặc Việt so với hàng Trung Quốc 3.Chất lƣợng của hàng may mặc Việt so với thƣơng hiệu nổi tiếng nƣớc ngoài

4.Chất lƣợng của hàng may mặc Việt so với hàng Trung Quốc

Câu 14: Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của anh/chị về các phát biểu dƣới đây về hàng may mặc Việt? (đánh dấu X vào ô lựa chọn và mỗi phát biểu chọn 1 mức độ)

1.Rất không đồng ý 2.Không đồng ý 3.Không ý kiến 4.Đồng ý 5.Rất đồng ý

1 2 3 4 5

1. Chất liệu vải bền 2. Sản phẩm dễ ủi, dễ giặt

3. Có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng 4. Có đủ kích cỡ (size)

5. Cảm thấy tự tin, thoải mái khi mặc sản phẩm này 6. Giá cả phù hợp

7. Có nhiều chƣơng trình khuyến mại đa dạng 8. Vị trí cửa hàng thuận tiện

9. Có hệ thống cửa hàng rộng khắp

10. Nhân viên bán hàng vui vẻ, phục vụ nhiệt tình 11. Sản phẩm đƣợc trƣng bày ngăn nắp, dễ tìm 12. Đƣợc đổi lại sản phẩm

13. Cảm thấy yên tâm về an toàn sức khỏe khi dùng hàng may mặc Việt

Câu 15: Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của anh/chị về các phát biểu dƣới đây? (đánh dấu X vào ô lựa chọn và mỗi phát biểu chọn 1 mức độ)

1.Rất không đồng ý 2.Không đồng ý 3.Không ý kiến 4.Đồng ý 5.Rất đồng ý

1 2 3 4 5

1. Khi nói đến hàng may mặc thì anh/chị nghĩ ngay đến hàng may mặc Việt.

2. Anh/chị có thể dễ dàng nhận biết biểu tƣợng và logo của hàng may mặc Việt một cách nhanh chóng.

3. Anh/chị quen thuộc với hàng may mặc Việt hơn so với hàng may mặc nƣớc ngoài.

Câu 16: Vui lòng cho biết tiêu chí để anh/chị chọn mua hàng may mặc Việt? (đánh dấu X vào ô lựa chọn) (có thể chọn nhiều đáp án)

Tiêu chí

1. Thƣơng hiệu nổi tiếng 2. Chất lƣợng cao

3. Mẫu mã, màu sắc đẹp, kiểu dáng bắt mắt, tinh xảo 4. Giá cả hợp lý

5. Đƣợc quảng cáo, truyền thông rộng rãi 6. Dễ tìm mua

7. Nhân viên bán hàng vui vẻ

8. Có nhiều chƣơng trình khuyến mại

Câu 17: Anh/chị biết và mua hàng may mặc Việt thông qua hình thức nào? (có thể chọn nhiều đáp án)

1. Quảng cáo trên Tivi 5. Nhân viên bán hàng giới thiệu 2. Quảng cáo trên báo, tạp chí 6. Bạn bè, ngƣời thân giới thiệu 3. Quảng cáo trên internet 7. Hội chợ, triển lãm

4. Tờ rơi – băng rôn 8. Khác: ………

Câu 18: Khi mua hàng may mặc Việt thì anh/chị thích chƣơng trình khuyến mại nào nhất? (chọn 1 câu trả lời)

1. Giảm giá 3. Tặng phiếu mua hàng

2. Kèm theo quà tặng 4. Khác …………..

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS * Thông tin đáp viên

Gioi tinh

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid Nam 46 46.0 46.0 46.0 Nu 54 54.0 54.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Tuoi

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 18 - 30 tuoi 43 43.0 43.0 43.0 31 - 40 tuoi 30 30.0 30.0 73.0 41 - 60 tuoi 27 27.0 27.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Nghe nghiep

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Hoc sinh/sinh vien 26 26.0 26.0 26.0

Cong nhan/nhan vien 18 18.0 18.0 44.0

Cong chuc/vien chuc 41 41.0 41.0 85.0

Kinh doanh/mua ban nho 9 9.0 9.0 94.0

Khac 6 6.0 6.0 100.0

Total 100 100.0 100.0

Thu nhap

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Duoi 2 trieu 20 20.0 20.0 20.0

Tu 2 den 6 trieu 37 37.0 37.0 57.0

Tren 6 den 10 trieu 34 34.0 34.0 91.0

Tren 10 trieu 9 9.0 9.0 100.0

Total 100 100.0 100.0

Trinh do hoc van

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Trung hoc tro xuong 7 7.0 7.0 7.0

Trung cap/cao dang 10 10.0 10.0 17.0

Dai hoc 75 75.0 75.0 92.0

Sau dai hoc 8 8.0 8.0 100.0

Tinh trang hon nhan

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Doc than 44 44.0 44.0 44.0

Da co gia dinh 56 56.0 56.0 100.0

Total 100 100.0 100.0

* Hành vi tiêu dùng hàng may mặc

Thƣơng hiệu sản phẩm đƣợc chọn mua

$Q7TONGHOP Frequencies

Responses

Percent of Cases

N Percent

Q7 TONG HOPa Viet Tien 64 21.0% 64.0%

Viet Thang 10 3.3% 10.0% An Phuoc 43 14.1% 43.0% Viet Thy 12 3.9% 12.0% Tay Do 42 13.8% 42.0% Ninomaxx 27 8.9% 27.0% M&N 17 5.6% 17.0% Sifa 26 8.5% 26.0% Foci 8 2.6% 8.0% Blue Exchange 44 14.4% 44.0% Mattana 6 2.0% 6.0% Khac 6 2.0% 6.0% Total 305 100.0% 305.0% a. Group

Loại sản phẩm ngƣời tiêu dùng thƣờng mua

$Q8TONGHOP Frequencies Responses Percent of Cases N Percent Q8 TONG HOPa Ao so mi 86 23.1% 86.0% Ao thun 63 16.9% 63.0% Ao khoac 32 8.6% 32.0% Quan tay 37 9.9% 37.0% Quan jean 33 8.9% 33.0% Veston 2 .5% 2.0%

Thoi trang cong so 58 15.6% 58.0%

Thoi trang dao pho 23 6.2% 23.0%

Trang phuc mac nha 29 7.8% 29.0%

Khac 9 2.4% 9.0%

Total 372 100.0% 372.0%

Tần suất mua

Tan suat mua

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid 1 thang/1 lan 18 18.0 18.0 18.0

1 nam/1 lan 20 20.0 20.0 38.0

Dip le tet 49 49.0 49.0 87.0

Khac 13 13.0 13.0 100.0

Total 100 100.0 100.0

Nơi khách hàng thƣờng mua hàng may mặc

Noi thuong mua nhat

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent

Valid Cac shop thoi trang 37 37.0 37.0 37.0

Cua hang, dai ly 34 34.0 34.0 71.0

Sieu thi 17 17.0 17.0 88.0

Cho 3 3.0 3.0 91.0

Trung tam thuong mai 7 7.0 7.0 98.0

Mua qua mang 2 2.0 2.0 100.0

Total 100 100.0 100.0

Mức giá khách hàng thƣờng mua

Muc gia san pham thuong mua

Frequency Percent Valid Percent

Cumulative Percent Valid 50.000 - 100.000 dong 2 2.0 2.0 2.0 Tren 100.00 - 200.000 dong 14 14.0 14.0 16.0 Tren 200.000 - 400.000 dong 38 38.0 38.0 54.0 Tren 400.000 - 600.000 dong 35 35.0 35.0 89.0 Tren 600.000 den 1.000.000 dong 10 10.0 10.0 99.0 Tren 1.000.000 1 1.0 1.0 100.0 Total 100 100.0 100.0

Nhận định của ngƣời tiêu dùng về hàng may mặc Việt

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng may mặc việt của người tiêu dùng quận ninh kiều thành phố cần thơ trường hợp người tiêu dùng đã từng mua và sử dụng hàng may mặc việt (Trang 75 - 96)