- Tên đề tài:
6. Các nhận xét khác:
4.5.5 Xu hƣớng tiêu dùng theo thu nhập
H0: Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có thu nhập khác nhau là nhƣ nhau.
Trong kiểm định Levene, giá trị Sig. = 0,693 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Phƣơng sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Vì thế, tác giả sử dụng kết quả phân tích Anova tiếp theo.
Bảng 4.26: Kết quả kiểm định Anova về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời có thu nhập khác nhau
Xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt
Thu nhập
Dƣới 2 triệu 3,833
Từ 2 – 6 triệu 3,856
Trên 6 – 10 triệu 3,765
Trên 10 triệu 3,704
Kiểm định Anova Giá trị F 0,540
Giá trị p 0,656
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả, 2014
Dựa vào bảng 4.26, ta thấy giá trị Sig. = 0,656 > α = 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: không có sự khác biệt về xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt giữa những ngƣời có thu nhập khác nhau với mức ý nghĩa α bằng 5%.
Thực tế, nếu nhƣ trƣớc kia những ngƣời có thu nhập cao thƣờng chọn quần áo thƣơng hiệu nổi tiếng nƣớc ngoài để thể hiện “đẳng cấp” và “chất lƣợng” thì ngày nay họ cũng rất ƣu chuộng những thƣơng hiệu may mặc nổi tiếng của Việt Nam bởi “uy tín thƣơng hiệu” và chất lƣợng không thua kém hàng ngoại nhập. Có thể thấy, bên cạnh những doanh nghiệp dệt may nhỏ lẻ với những sản phẩm phục vụ thị trƣờng cấp trung và thấp thì đã có không ít những thƣơng hiệu dệt may Việt Nam có “tên tuổi” trên thị cao cấp nên nhìn chung những ngƣời có thu nhập khác nhau đều có thể lựa chọn sử dụng hàng may mặc Việt.