Xây dựng kênh marketing truyền miệng

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng may mặc việt của người tiêu dùng quận ninh kiều thành phố cần thơ trường hợp người tiêu dùng đã từng mua và sử dụng hàng may mặc việt (Trang 72)

- Tên đề tài:

6. Các nhận xét khác:

5.2.6 Xây dựng kênh marketing truyền miệng

Theo kết quả nghiên cứu trên, ngƣời tiêu dùng biết đến hàng may mặc Việt chủ yếu thông qua ngƣời thân, bạn bè. Vì thế, các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến “marketing truyền miệng”.

- Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, các doanh nghiệp cần quan tâm đến việc chăm sóc khách hàng nhƣ: tặng quà, chƣơng trình khách hàng thân thiết, … nhằm khuyến khích sự “truyền miệng” của khách hàng khi họ nhận đƣợc những ƣu đãi của doanh nghiệp.

- Có thể chọn ngƣời đại diện cho sản phẩm của doanh nghiệp là những nhân vật nổi tiếng nhƣ diễn viên, nghệ sĩ, … để từ đó nhiều ngƣời tiêu dùng quan tâm và sử dụng theo.

* Theo kết quả nghiên cứu trên, “Tính chủng vị tiêu dùng” ảnh hƣởng mạnh nhất đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặcViệt, đây là một cơ sở quan trọng để các doanh nghiệp may mặc Việt xây dựng giải pháp nhằm thúc đẩy ngƣời tiêu dùng ƣu tiên dùng hàng may mặc Việt trên cơ sở tuyên truyền, xây dựng thƣơng hiệu theo hƣớng làm tôn vinh thƣơng hiệu Việt nhƣng cũng không thể kích thích ngƣời tiêu dùng sử dụng hàng Việt nếu chất lƣợng không cao và giá cả không hợp lí. Vì thế, theo tác giả thì giải pháp xây dựng thƣơng hiệu, giá cả sản phẩm và nâng cao chất lƣợng sản phẩm là những vấn đề mà các doanh nghiệp may mặc Việt nên đặc biệt quan tâm.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Đề tài nghiên cứu đã khảo sát 100 ngƣời tiêu dùng hàng may mặc Việt có độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ thông qua bảng câu hỏi. Qua quá trình nghiên cứu và phân tích số liệu đã cho ra một số kết quả nhƣ sau:

Có 4 nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt: (1) độ nhạy văn hóa, (2) tính chủng vị tiêu dùng, (3) cảm nhận về chất lƣợng và (4) cảm nhận về giá với 18 biến quan sát. Trong đó tính chủng vị tiêu dùng có ảnh hƣởng mạnh nhất đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt của ngƣời dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

Kết quả nghiên cứu hành vi tiêu dùng hàng may mặc của ngƣời dân quận Ninh Kiều, thành Phố Cần Thơ cho thấy, thƣơng hiệu hàng may mặc Việt đƣợc ngƣời tiêu dùng chọn mua nhiều nhất là Việt Tiến, Blue Exchange, An Phƣớc, Tây Đô, Ninomaxx với các loại áo sơ mi, áo thun, thời trang công sở, … Ngƣời tiêu dùng thƣờng mua hàng may mặc vào dịp lễ tết. Các shop thời trang, cửa hàng, đại lý và các siêu thị là nơi đƣợc ngƣời tiêu dùng chọn mua hàng may mặc Việt nhiều nhất. Mức giá thƣờng đƣợc chọn mua là từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng/1 sản phẩm. Tiêu chí quan trọng nhất để ngƣời tiêu dùng chọn mua hàng may mặc Việt là chất lƣợng cao. Khuyến mại giảm giá là hình thức đƣợc khách hàng ƣa thích nhất.

Kết quả nghiên cứu về nhận định của ngƣời tiêu dùng cho thấy, các yếu tố “Có nhiều kiểu dáng, màu sắc đa dạng”, “Có nhiều chƣơng trình khuyến mại đa dạng” và “Nhân viên bán hàng vui vẻ, phục vụ nhiệt tình” chƣa đƣợc khách hàng đánh giá cao. Giá cả và chất lƣợng của hàng may mặc Việt đƣợc đánh giá thấp hơn giá cả và chất lƣợng của hàng may mặc thƣơng hiệu nổi tiếng nƣớc ngoài nhƣng đƣợc đánh giá cao hơn hàng may mặc Trung Quốc. “Ngƣời tiêu dùng quen thuộc với hàng may mặc Việt hơn so với hàng may mặc nƣớc ngoài” và “Khi nói đến hàng may mặc thì nghĩ ngay đến hàng may mặc Việt” nhƣng chƣa thể “Dễ dàng nhận biết biểu tƣợng và logo của hàng may mặc Việt một cách nhanh chóng”. Ngƣời tiêu dùng biết đến hàng may mặc Việt chủ yếu thông qua ngƣời thân và bạn bè giới thiệu.

- Cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền sâu rộng đến ngƣời tiêu dùng chƣơng trình “ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” để họ hiểu và tích cực hƣởng ứng.

- Nhà nƣớc cần kết hợp với các doanh nghiệp, hiệp hội dệt may thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội chợ, triễn lãm hàng may mặc Việt.

- Các cơ quan quản lý nhà nƣớc cần tổ chức, ban hành, bổ sung các quy định; đẩy mạnh công tác quản lý thị trƣờng, hải quan, thuế, đấu tranh chống hàng may mặc nhập lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng không đảm bảo chất lƣợng để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng và doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc.

- Tăng cƣờng hỗ trợ cho các doanh nghiệp đƣa hàng may mặc Việt vào các kênh phân phối; ƣu đãi giảm thuế cho các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt và các cửa hàng chuyên kinh doanh hàng may mặc Việt.

- Cần có chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu tƣ vào ngành dệt và ngành công nghiệp phụ trợ để cung cấp đủ nguồn nguyên liệu chất lƣợng cho ngành may.

6.2.2 Đối với hiệp hội dệt may

- Tạo điều kiện, thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp may mặc; giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thị trƣờng, nguồn nguyên liệu; đặc biệt hỗ trợ các doanh nghiệp may mặc mở rộng và chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa.

- Là cầu nối tổ chức các chƣơng trình giao lƣu giữa các doanh nghiệp may mặc trong nƣớc để các doanh nghiệp có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm và hợp tác cùng nhau thực hiện chƣơng trình “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”.

6.2.3 Đối với các doanh nghiệp may mặc Việt Nam

- Không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng hàng may mặc; đẩy mạnh xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu để tạo lòng tin ngày càng vững chắc cho ngƣời tiêu dùng.

- Không ngừng nghiên cứu và cập nhật những xu hƣớng thời trang mới nhất, đa dạng mẫu mã và kiểu dáng sản phẩm với giá cả phù hợp để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.

- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho đội ngũ thiết kế, cán bộ, công nhân viên. chuyên môn cho đội ngũ thiết kế, cán bộ, công nhân viên.

- Mở rộng kênh phân phối bằng cách mở thêm các cửa hàng, đại lý, chủ động liên kết với các siêu thị, các tiểu thƣơng trong chợ truyền thống để hàng may mặc Việt dễ dàng đến tay ngƣời tiêu dùng.

- Chú trọng quan hệ công chúng và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

6.2.4 Đối với ngƣời tiêu dùng

- Mỗi ngƣời tiêu dùng nên hiểu rõ ý nghĩa của chƣơng trình “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” và nhận thức rõ tầm quan trọng của việc sử dụng hàng Việt Nam là thể hiện lòng yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc; góp phần tạo nên nét đẹp trong văn hóa tiêu dùng của ngƣời Việt và mang lại lợi ích cho đất nƣớc, cho cộng đồng doanh nghiệp và cho bản thân mỗi ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ nâng cao “tính chủng vị tiêu dùng” của bản thân.

- Cần gạt bỏ tƣ tƣởng sính ngoại, cân nhắc kỹ trƣớc khi mua hàng, chủ động tẩy chay hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lƣợng và hãy là “ngƣời tiêu dùng thông minh”.

6.3 HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, do giới hạn về thời gian và chi phí nên đề tài này vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định:

- Thứ nhất, nghiên cứu chỉ đƣợc thực hiện cho nhóm sản phẩm hàng may mặc, nên kết quả này không đảm bảo cho việc xuất hiện sự khác biệt ở các nhóm sản phẩm khác, các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng cho nhiều loại sản phẩm khác nhau.

- Thứ hai, nghiên cứu đƣợc thực hiện tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ nên chƣa thể mở rộng cho ngƣời tiêu dùng ở vùng nông thôn.

- Ba là, nghiên cứu chỉ mới xem xét tác động của 4 nhóm nhân tố là: (1) độ nhạy văn hóa, (2) tính chủng vị tiêu dùng, (3) cảm nhận về chất lƣợng và (4) cảm nhận về giá đến xu hƣớng tiêu dùng hàng may mặc Việt, trong khi đó còn nhiều yếu tố khác cần đƣợc xem xét nhƣ: thƣơng hiệu quốc gia, tâm lý bầy đàn, …

- Bốn là, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện nên khả năng tổng quát và mang tính đại diện chƣa cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, 2014. Giá cả.

<http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1_c%E1%BA%A3>. [Ngày truy cập:

25 tháng 10 năm 2014].

2. Ban Chỉ đạo trung ƣơng cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”. Tài liệu tuyên truyền cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

<http://www.mattran.org.vn/Home/HangVietNam/Camnangtuyentruyen_CVD

.htm#A>. [Ngày truy cập: ngày 16 tháng 09 năm 2014].

3. Cục thống kê thành phố Cần Thơ, 2013. Niên giám thống kê 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

4. Diệp Thành Kiệt, 2012. Khái niệm “hàng nhập khẩu”, “hàng nội địa hóa” và “hàng Việt Nam”. <http://infonet.vn/khai-niem-hang-nhap-khau-hang-noi-

dia-hoa-va-hang-viet-nam-post45940.info>. [Ngày truy cập: 19 tháng 09 năm

2014].

5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

6. Hồ Lê Thu Trang, 2013. Bài giảng quản trị thương hiệu. Đại học Cần Thơ. 7. Lê Nguyễn Hậu và cộng sự, 2011. Người Việt dùng hàng Việt: vai trò của tính chủng vị và lượng giá đối với sự sẵn lòng mua hàng Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, tập 14, số 3, trang 56-67.

<http://www.vjol.info/index.php/JSTD/article/viewFile/7943/7437>. [Ngày truy cập: 15 tháng 09 năm 2014].

8. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Bài giảng nghiên cứu marketing. Đại học Cần Thơ.

9. Lƣu Thanh Đức Hải, 2007. Marketing ứng dụng trong sản xuất kinh doanh thương mại – dịch vụ. Nhà xuất bản Thống kê.

10. Minh Phƣơng, 2014. Năm năm cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”: Tâm lý sính ngoại đang lùi xa.

<http://www.baomoi.com/5-nam-Cuoc-van-dong-Nguoi-Viet-Nam-uu-tien-

dung-hang-Viet-Nam-Tam-ly-sinh-ngoai-dang-lui-xa/45/14225130.epi>.

[Ngày truy cập: ngày 16 tháng 09 năm 2014].

11. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2004. Các yếu tố chính tác động vào sự lựa chọn hàng nội và hàng ngoại nhập của người Việt Nam.

Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

<http://download2.tailieu.vn//3778194557e5f69615cc1b3093432f82/547c200

0/source/2014/20140103/one_12/203_8477.pdf>. [Ngày truy cập: 15 tháng 09

năm 2014].

12. Nguyễn Thị Bảo Châu, 2013. Bài giảng hành vi khách hàng. Đại học Cần Thơ.

13. Nguyễn Thị Phƣợng, 2011. Giải pháp xúc tiến chương trình người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam đối với mặc hàng may mặc tại thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

14. Philip Kotler, 2007. Marketing căn bản. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 15. Thu Hà, 2014. Tổng kết 5 năm thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

<http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10007&c

n_id=679597>. [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 09 năm 2014].

16. Tô Thiên Khoa, 2010. Một số giải pháp thúc đẩy người Việt ưu tiên dùng mỹ phẩm thương hiệu Việt tại thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

17. Trần Thị Thanh Tâm, 2010. Phân tích hành vi tiêu dùng hàng may mặc thương hiệu Việt của người dân Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.

18. Trung tâm Thông tin - Tƣ liệu, 2013. Cơ sở lý luận về kinh nghiệm quốc tế trong việc khuyến khích tiêu dùng hàng sản xuất trong nước. Số 2 năm 2013.

<http://www.vnep.org.vn/Upload/Chuyen%20de%20in%20so%202.pdf>.

[Ngày truy cập: 18 tháng 09 năm 2014].

19. VietinBankSC, 2014. Báo cáo ngành dệt may Việt Nam.

<file:///C:/Users/LAPTOPPT1/Downloads/CTS+-+Textile+Report+-

+140420+(vns-short).pdf>. [Ngày truy cập: ngày 18 tháng 09 năm 2014].

20. Võ Văn Quang, 2011. Mở rộng khái niệm “hàng Việt Nam”.

<http://www.dunghangviet.vn/hv/mo-goc-nhin/the-nao-la-hang-

viet/2011/05/mo-rong-khai-niem-hang-viet-nam.html>. [Ngày truy cập: ngày 15 tháng 09 năm 2014].

PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI

Xin chào anh/chị, tôi tên Trần Thị Kiều Diễm, hiện đang là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh thƣơng mại tại Trƣờng Đại học Cần Thơ. Tôi đang thực hiện nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng may mặc Việt của người tiêu dùng quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ: trường hợp người tiêu dùng đã từng mua và sử dụng hàng may mặc Việt”. Rất mong anh/chị vui lòng dành khoảng 5 phút để giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi có liên quan dƣới đây. Tôi xin cam đoan những thông tin của anh/chị cung cấp sẽ đƣợc giữ bí mật tuyệt đối và số liệu chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn anh/chị!

Số thứ tự mẫu:……… Ngày phỏng vấn:……./…../2014 Họ tên đáp viên:………..

Địa chỉ:……… Số điện thoại:……….

I. PHẦN SÀNG LỌC

Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị đã từng mua và sử dụng hàng may mặc thƣơng hiệu Việt chƣa?

1. Có → Tiếp tục 2. Không → Dừng

II. PHẦN THÔNG TIN ĐÁP VIÊN

Anh/chị vui lòng cho biết một vài thông tin sau:

Câu 1: Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

Câu 2: Anh/chị thuộc nhóm tuổi nào?

1. 18 tuổi – 30 tuổi 2. 31 tuổi – 40 tuổi 3. 41 tuổi – 60 tuổi

Câu 3: Nghề nghiệp hiện tại của anh/chị là gì?

1. Học sinh - sinh viên 4. Kinh doanh/ mua bán nhỏ

2. Công nhân, nhân viên 5. Nghề nghiệp khác (xin ghi rõ): ……… 3. Công chức, viên chức

Câu 4: Thu nhập hàng tháng của anh/chị khoảng bao nhiêu?

1. Dƣới 2 triệu 3. Trên 6 đến 10 triệu

2. Từ 2 đến 6 triệu 4. Trên 10 triệu

Câu 5: Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn của anh/chị? 1. Trung học trở xuống 3. Đại học

2. Trung cấp/ cao đẳng 4. Sau đại học

Câu 6: Tình trạng hôn nhân của anh/chị?

1. Độc thân 2. Đã có gia đình 3. Khác

III. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH

Câu 7: Anh/chị đã từng mua hàng may mặc thƣơng hiệu Việt nào? (có thể chọn nhiều lựa chọn)

1. Việt Tiến 5. Tây Đô 9. Foci

2. Việt Thắng 6. Ninomaxx 10. Blue Exchange

3. An Phƣớc 7. M&N 11. Mattana

4. Việt Thy 8. Sifa 12. Khác (xin ghi rõ): …………

Câu 8: Anh/chị thƣờng mua loại sản phẩm nào? (có thể chọn nhiều lựa chọn)

1. Áo sơ mi 6. Veston

3. Áo khoác 8. Thời trang dạo phố

4. Quần tây 9. Trang phục mặc nhà

5. Quần jean 10. Khác

Câu 9: Anh/chị thƣờng mua hàng may mặc bao lâu một lần? (chỉ chọn một câu trả lời)

1. Một tuần 3. Một năm 5.Khác (xin ghi rõ): …. 2. Một tháng 4. Dịp lễ tết

Câu 10: Anh/chị thƣờng mua hàng may mặc ở đâu nhất? (chỉ chọn một câu trả lời)

1. Các shop thời trang 4. Chợ

2. Cửa hàng, đại lý 5. Trung tâm thƣơng mại

3. Siêu thị 6. Khác (xin ghi rõ): …

Câu 11: Anh/chị thƣờng mua ở mức giá nào cho một sản phẩm? (chỉ chọn một câu trả lời)

1. 50.000 đến 100.000 đồng 4. Trên 400.000 đến 600.000 đồng 2. Trên 100.000 đến 200.000 đồng 5. Trên 600.000 đến 1000.000 đồng 3. Trên 200.000 đến 400.000 đồng 6. Trên 1000.000 đồng

Câu 12: Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của anh/chị về các phát biểu dƣới đây về hàng may mặc Việt? (đánh dấu X vào ô lựa chọn và mỗi phát biểu chọn 1 mức độ)

1.Rất không đồng ý 2.Không đồng ý 3.Không ý kiến 4.Đồng ý 5.Rất đồng ý

Tiêu chí Thang đo

1 2 3 4 5

Độ nhạy

văn hóa

1. Rất thích thú khi xem các dân tộc khác thể hiện văn hóa của họ.

2. Tin rằng ảnh hƣởng của văn hóa nƣớc ngoài không đe dọa

văn hóa Việt Nam.

3. Cho rằng những ngƣời có nền văn hóa khác nhau không

nên tách biệt.

4. Cho rằng mọi ngƣời trên hành tinh này cơ bản là nhƣ nhau. 5. Thích thú nghiên cứu các nền văn hóa khác với nền văn hóa

Việt Nam. Tính chủng vị tiêu dùng

6. Chuộng hàng ngoại nhập là hành vi không tốt của ngƣời Việt Nam.

7. Mua hàng ngoại nhập là góp phần làm một số ngƣời Việt bị

Một phần của tài liệu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng may mặc việt của người tiêu dùng quận ninh kiều thành phố cần thơ trường hợp người tiêu dùng đã từng mua và sử dụng hàng may mặc việt (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)