Một hàng may mặc

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 84 - 95)

IV. Mốt số giải pháp vân dung kinh nghiêm của Trung Quốc và Nhát Bản cho Việt Nam

1. Giải pháp chung

2.2 Một hàng may mặc

Đồ i với mặt hàng may mặc, tuy có một đồi thủ rất nặng kí là Trung Quồc nhưng

Việt nam vẫn có ưu thế về nhiều loại giày dép sang thị trường EU, Mĩ...đặc biệt là các sản phẩm có nguyên liệu từ cao su. Do đó, tham gia hợp tác với Trung Quồc để sản xuất một sồ mặt hàng dệt may X K sang Trung Quồc và các thị trường khác, tận dụng ưu thế về nguyên phụ liệu của Trung Quồc sẽ là một giải pháp tồt.

- Duy trì tính cạnh tranh vẻ giá cả cho sản phẩm may mặc thỏa mãn các thị

trường NK. Muồn vậy, chính phủ Việt Nam cẩn phải có chính sách khuyến khích,

nâng cao năng suất lao động để giảm chi phí nhân công; xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000 để hợp lý hóa và hoàn thiện quy trình sản xuất.

- Để phù hợp với xu hướng bán lẻ rất linh hoạt ở các nước công nghiệp, các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao năng lực tổ chức sản xuất để có thể sản xuất hàng hóa nhiều chủng loại với sồ lượng từng chủng loại ít hơn nhưng phải đảm bảo

đơn giá, thời gian giao hàng, và phải có khả năng trao đổi thông tin thường xuyên với nhà NK/bán lẻ. Thực tế là Trung Quồc đã rất thành công trong việc chú trọng phát triển một hệ thồng cung cấp chuỗi theo chiều sâu, tạo nên sự hấp dẫn vói người mua nước ngoài không chỉ vì giá cả thấp m à còn ở việc đảm bảo giao hàng đúng

thời hạn. Giá thành hàng dệt may Trung Quồc không chi khâu sản xuất cuồi cùng m à đã được tiết kiệm ở tất cả các khâu: sản xuất và mua nguyên liệu, vận chuyển nội địa, vận tải quồc tế...

- Nâng cao chắt lượng và thực hiện đa dạng hóa sản phẩm thông qua nâng cao tay nghề công nhân; tiếp tục đầu tư đổi mới trang thiết bị; quan tâm đầu tư thỏa

đáng vào công nghiệp thiết kế thời trang, có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các còng ty may lớn đầu tư vào máy tính trợ giúp thiết kế; tạo những thương hiệu sản

phẩm may có uy tín; chú ý tính độc đáo của sản phẩm thông qua việc sử dụng chất liệu thổ cẩm, sản phẩm thêu tay, đan .ren...; chú ý chất liệu làm ra sản phẩm may;

đầu tư thỏa đáng vào công nghệ bao bì.

- Nhiều chuyên gia giày dép Hoa Kì và Việt Nam đánh giá hàng may mặc, giày dép Việt Nam rất khó cạnh tranh được với hàng Trung Quốc ẻ những mặt hàng chất

lượng thấp, giá re. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cẩn tận dụng lợi thế công nhân rẻ và khéo tay để tập trung sản xuất các mặt hàng có chất lượng từ cấp trung bình trẻ lên.

- Tăng cường X K trực tiếp: X K qua trung gian vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng kim nghạch X K hàng may mặc của Việt Nam đặc biệt là sang thị trường EU. Các nước như Đài Loan, Hàn Quốc đã NK hàng của Việt Nam tái xuấ sang EU, nhất là các mặt hàng giày dép và may mặc. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp Việt Nam

chưa tiếp cận được trực tiếp với đối tác của mình. Các doanh nghiệp cần phải ý thức và đẩy mạnh hoạt động khuyếch trương X K bằng nhiều biện pháp.

Hiện nay hàng may mặc, đặc biệt là giày dép Việt Nam xuất vào nhiều thị trường

như EU chủ yếu là thực hiện gia công cho đối tác nước ngoài nên hiệu quả kinh tế

chưa cao.Hơn nữa, do gia công theo đơn đặt hàng và sản xuất theo quy trình kĩ thuật NK nên các doanh nghiệp hoàn toàn bị động về mẫu mã, phụ thuộc vào quy trình sản xuất cũng như thị trường. Bẻi vậy, nhà nước cần có một chính sách cụ thể khuyến khích sử dụng nguyên liệu trọng nước nhằm tăng hiệu quả kinh tế của hàng XK.

- Biện pháp hữu hiệu để tìm hiểu thị trường là tham dự các hội chợ hàng may mặc tại các nước N K để từ đó thị trường biết đước sản phẩm của mình và mình cũng có thể nhận biết thị hiếu chung của từng nước cụ thể, qua đó cải tiến chất lượng, mẫu m ã và công nghệ.

- Liên doanh liên kết để phát triển nguồn hàng: Một trong những biện pháp tốt

để tăng nguồn hàng trực tiếp là các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc X K liên kết lại với nhau để đáp ứng các đơn đặt hàng của đối tác, cũng như hỗ trợ nhau nâng cao chất lượng, mẫu mã, giảm giá thành. Còn nhớ năm 2004, có một đơn đặt hàng X K Ì triệu đôi giày trực tiếp sang E U nhưng đã không thành vì không có doanh nghiệp nào trong nước đáp ứng nổi. Mặt khác để tàng nguồn hàng X K trực tiếp của

các nhà sản xuất Việt Nam nên thường xuyên quan hệ với các văn phòng đại diện của các nước NK ở Việt Nam.

- Đẩy mạnh đầu tư phát triển các vùng ừồng bông, dâu tằm, các loại cây có xơ,

tơ nhân tạo, các loại nguyên liệu, phụ liệu, hoa chất, thuốc nhuữm cung cấp cho

ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu và phụ liệu thay

thế NK. Nói cách khác, Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa các nghành công nghiệp

phụ trợ cho nghành may mặc XK.

- Đẩy mạnh liên doanh liên kết để tăng sức cạnh tranh: Trong khi mữt nhà máy dệt của Trung Quốc trung bình có khoảng 6.000 máy dệt thì các DN dệt Việt Nam chỉ có khoảng vài trăm máy, đa phần đã cũ kỹ, lạc hậu.Thiết bị lạc hậu dẫn đến chất lượng vải trong nước không ổn định, khiến các D N may trong nước không dám đặt hàng và bắt buữc phải NK phần lớn nguyên phụ liệu. Hậu quả là ngành dệt càng lúc càng èo uữt trong khi các DN may thì khả năng cạnh tranh giảm sút so với các DN X K của Trung Quốc, ấn Đữ, Pakistan. Được biết, giá gia công của DN Trung Quốc rẻ hơn của Việt Nam từ 10-15% do họ có lợi thế vẻ nguồn nguyên phụ liệu trong nước. Các chuyên gia dệt may cho rằng để tăng được sức cạnh tranh, không còn cách nào khác là các DN phải liên kết với nhau mạnh mẽ hơn để hạn chế những nhược điểm của mình.

- Khuyến khích mọi hình thức đầu tư, kể cả đầu tư nước ngoài, để phát triển cơ

khí dệt may, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp và chế tạo thiết bị dệt may trong nước.

- Chuyển hướng sang hàng trung và cao cấp

Việt Nam đã trỏ thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại Thế giới WTO và cuữc chiến thời kì kỳ "hậu WTO" là rất khốc liệt. Theo các chuyên gia kinh tế,

đối vói các ngành nặng về gia công như da giày, dệt may..., thời kỳ "hậu WTO" chỉ tổn tại 2 thành phần: Những DN lớn có cóng nghệ máy móc hiện đại có thể sản xuất sản phẩm cao cấp và các nghệ nhân tinh xảo. Sô' còn lại bao gồm các DN nhỏ, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công... phải đối mặt với khả năng phá sản rất cao.

Nhiều thương hiệu như Vina Giày tại thị trường nữi địa rất quen thuữc với người tiêu

dùng. Tuy nhiên, trước cảnh tấn công của hàng hóa các nước, đặc biệt là "người khổng l ổ " Trung Quốc với thế mạnh hàng giá rẻ, Vina Giày cũng đang đối mặt với thách thức lớn. Vina Giày đã tiến hành nhiều chuyến khảo sát thị trường Trung

Quốc để lên chiến lược cạnh tranh cho mình. Kết quả của cuộc khảo sát thực tê cho thấy, với hàng giá rẻ khó có nước nào có thể "qua mặt" nổi người Trung Quốc. Tuy nhiên, trong phân khúc thị trường hàng trang và cao cấp, giá của Trung Quốc không

thấp hơn VN. Một đôi giày da cao cấp cùng loại, giá bán ở thị trường Trung Quốc

khoảng Ì triừu đồng/đôi nhưng ở V N chỉ khoảng 500.000 - 600.000 đổng/đôi. Từ kết quả khảo sát trên, chiến lược của Vina Giày là từ năm 2007 sẽ chuyển hướng sang sản xuất hàng cao cấp từ da thuộc. Và bước đi này của Vina giày hẳn cũng

đáng cho nhiều doanh nghiừp khác cân nhắc và có thể học tập.

2.3 Đối vói mặt hàng điện tử

- Đầu tư hơn nữa cho viừc nghiên cứu, thiết kế, chủ động sản xuất để thoát khỏi

tình trạng quá phụ thuộc vào gia công quốc tế, để có thể phát triển một nghành công nghiừp điừn tử riêng và phát triển.

- Phát triển các nghành cõng nghiừp phụ trợ cho nghành điừn tử.Chỉ có thế mói có thể nâng cao tỉ lừ nội địa hóa của sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao khả năng

cạnh tranh cho sản phẩm. Hầu hết các doanh nghiừp điừn tử của Viừt Nam vẫn duy trì phong cách tự cung tự cấp và có xu thế khép kín trong sản xuất. Theo các chuyên gia kinh tế , các doanh nghiừp Viừt Nam "chơi một mình" được là do có "dư địa hoang sơ" nên có thể còn làm cái này , cái kia là có thể sống được.Thế nhưng, đến một lúc nào đó, doanh nghiừp phải xếp hàng trong một cuộc chơi toàn cẩu với những

trật tư riêng của nó. TS. Trần Quang Hùng, Tổng thư ký Hiừp hội Doanh nghiừp

Điừn tử Viừt Nam, cho biết: "Vừa qua, khi tiến hành khảo sát ở các doanh nghiừp

điừn tử trong cả nước phục vụ cho viừc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiừp điừn tử Viừt Nam, chúng tôi đã thu được vài kết quả không mấy phấn khởi: Công ty Fujitsu Viừt Nam - một doanh nghiừp FDI lớn có kim ngạch X K hàng năm khoảng nửa tỷ USD - phải NK 1 0 0 % linh kiừn phụ tùng và nguyên vật liừu từ nước ngoài; Công ty Panasonic Viừt Nam, Công ty Sanyo Viừt Nam chỉ mua

được thùng các tông, xốp chèn từ các doanh nghiừp Viừt Nam, còn công ty Canon, mặc dù đã đầu tư gần 300 triừu USD xây dựng các nhà máy in rất lớn ở Hà Nội và Bắc Ninh, cũng chỉ tìm được Ì nhà cung cấp linh kiừn Viừt Nam, hơn 30 nhà cung

cấp phụ tùng khác cho Canon là các doanh nghiừp 1 0 0 % vốn EM! Canon đã khảo

sát hơn 20 doanh nghiừp sản xuất ốc vít trong nước, nhưng không tìm được loai ốc

vít đạt yêu cầu. Cách đây vài năm, một doanh nghiừp FDI khác cũng đã lặn lội đến

64 doanh nghiệp Việt Nam chi để tìm nhà cung cấp ốc vít đạt tiêu chuẩn, cũng không có".

Theo PGS. TS. Nguyễn Văn Nam, Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Thương

mại), công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam yếu vì 2 yếu tố: Việt Nam chưa có một chính sách, hay quy hoạch nào để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; và chúng ta

như bị "bao vây" bởi tất cả các linh kiện, phụ tùng trưọc kia đều do Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia... cung cấp và bây giờ là Trung Quốc. Họ cung cấp linh kiện, chi tiết máy cực rẻ, làm cho các doanh nghiệp Việt Nam không có động lực để phát triển công nghiệp hỗ trợ. PGS. TS. Nguyễn Vãn Nam nói: "Đây là thách thức rất lọn cho việc công nghiệp hoa ở Việt Nam".

Để thực hiện mục tiêu xây dựng một khuôn khổ chính sách phù hợp, việc đầu tiên cần làm là phải làm rõ định nghĩa mang tính pháp lý về các ngành công nghiệp phụ trợ. Tiếp đến, chính sách thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ, bao gồm ưu đãi về thuế, các biện pháp hỗ trợ kinh doanh, cần phải xây dựng trên cơ sở không phân biệt doanh nghiệp trong nưọc vọi doanh nghiệp nưọc ngoài.

Để sử dụng một cách tối đa các nguồn nhân lực và tài chính, chính phủ Việt nam cần phải xác định một cách rõ ràng số lượng tương đối nhỏ những trụ cột cần ưu tiên trong phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ. Có một cách lựa chọn là nỗ lực xây dựng các ngành tạo khuôn, dập khuôn và cán thép - những ngành hiện nay Việt nam

đang thiếu.

Sức tăng trưởng dồi dào của các ngành công nghiệp lắp ráp, đặc biệt là ngành ô tô và

điện tử dân dụng, cũng có ảnh huống lọn đến sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ. Theo quan điểm này thì việc dự thảo chính sách phát triển công nghiệp toàn diện, trong đó có ngành lắp ráp.là điều hết sức cần thiết. Chính sách này cần được thực hiện trong bối cảnh Việt nam phải thực hiện lộ trình Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) của Khu vực tự do thương mại ASEAN (AFTA) vào năm 2006.

Chính phủ Việt nam đã tăng thuế N K vói linh kiện ô tô nhằm thúc đẩy quá trình nội địa hoa. Tuy nhiên, vói một ngành cần sự đẩu tư lọn để sản xuất linh kiện, ví dụ nhu ngành điện tử, thì việc đơn phương ép buộc các công ty lắp ráp phải sử dụng linh kiện trong nưọc có thể tác động tiêu cục việc thúc đẩy tăng trưởng cùa những ngành đó. Ngược lại, nếu thị trường nội địa tăng trưởng và quy m ô sản xuất vượt quá

một ngưỡng nào đó thì các công ty lắp ráp sẽ tự động xác định việc mua sắm tối ưu

lượng linh phụ kiện nội địa nhằm giảm chi phí. Chính điều này thúc đẩy họ tự

nguyện liên kết với các nhà sản xuất linh phụ kiện và các ngành có liên quan nước

ngoài. Nếu điều này xảy ra trong bối cảnh chính phủ có nhồng chính sách thúc đẩy

hiệu quả thì số lượng các nhà sản xuất linh phụ kiện nước ngoài trong nền sản xuất

tăng lên, và các ngành công nghiệp phụ trợ sẽ nhanh chóng được hình thành. Nếu

ngành điện tử dân dụng - ngành công nghệ cao vói sự liên kết ngành chặt chẽ giồa

thượng nguồn và hạ nguồn - làm được điều này thì sức mạnh công nghiệp tổng thể ở

Việt nam sẽ tăng lên rõ rệt. Quan điểm này cần được các quan chức chính phủ Việt

nam hiểu một cách thấu đáo và trong mọi hoàn cảnh để từ đó họ có một cái nhìn rõ

hơn về tầm quan trọng của việc thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ

- Thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp tu nhân

Bằng chứng từ nhồng nước khác cho thấy, doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò quan

trọng hàng đầu đối với sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ.Tại Việt

nam, sự nở rộ của khu vực tư nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cần

phải được chính phủ ủng hộ một cách mạnh mẽ. Trước đây, các doanh nghiệp tư

nhân bị cản trở bởi hàng loạt các quy định và vì thế sự phát triển mạnh mẽ của họ bị

bóp méo. Vì thế, nỗ lực chủ yếu trong các biện pháp hỗ trợ chính là việc xoa bỏ các

quy định này để các doanh nghiệp tư nhân hoạt động dễ dàng hơn. ở Việt nam,

doanh nghiệp được phân loại và được đối xử hết sức khác biệt dựa trên tiêu thức là

doanh nghiệp đó có phải doanh nghiệp nhà nước (theo Luật Doanh nghiệp nhà

nước), doanh nghiệp nước ngoài (theo Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài) hay là

doanh nghiệp tư nhân (theo Luật Doanh nghiệp).

Trong khu vực tư nhân, có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ được đảm bảo một

trường để phát triển mạnh hơn. Một điều hết sức cần thiết là các doanh nghiệp này

cần được ưu đãi đặc biệt vềthuế đối với các khoản tái đầu tu để giúp họ mở rộng sản

xuất kinh doanh vói một mức lợi nhuận giồ lại nào đó, và để đóng góp cho sự phát

triển cùa các ngành công nghiệp Việt nam. Việc khó khăn trong tiếp cận nguồn tài

chính là căn bệnh kinh niên của các doanh nghiệp tư nhân. Nếu cần thiết, các tổ

chức tài chính nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách có hiệu quả phải

được thành lập với sự hỗ trợ từ Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (với các khoản

vay hai giai đoạn) và IFS (vói Cơ quan phát triển khu vực tư nhân Mekong).

- Phát triển nguồn nhân lực

Lực lượng kỹ sư Một điều hết sức hiển nhiên là nguồn nhân lực có vai trò quan trọng

đối với sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ. Với lực lượng lao động khoảng 46 triệu người, Việt nam có thể cung cấp một lượng lao động lớn m à không gạp bất kỳ một trở ngại nào. Tuy nhiên, Việt nam lại thiếu lực lượng kỹ sư có trình

độ trung cấp đến cao cấp. Số lượng kỹ sư tốt nghiệp đại học được tuyển dụng có đủ

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 84 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)