Lê Ván Sang Sđd, trang 166,

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 56 - 57)

VI. San phàm KI* 17,

26 Lê Ván Sang Sđd, trang 166,

2 7 Trần Quang Minh. "Lý thuyết về l ợ i t h ế so sánh, sự vận dụng trong chính sách còng nghiệp và thương mại của Nhật Bản 1955-1990", NÌtb X ã hội, ưang 142,143 của Nhật Bản 1955-1990", NÌtb X ã hội, ưang 142,143

Bên cạnh Nhật Bản còn có cơ quan làm nhiệm vụ đánh giá về sự đóng góp của các công ty tư nhân vào việc phát triển X K và biểu dương, tặng thưởng bằng biện pháp cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi, miên giảm thuế X K cho doanh nghiệp này.

Tóm lại, trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ li, chính phủ Nhật Bản đã ban hành và thực hiện hàng loạt các biện pháp chính sách khuyến khích X K đặc biệt là là trong những nghành công nghiệp mới then chốt như luyện kim, hóa chất, và nhất là nghành điện tị. Trong số các chính sách, biện pháp ấy, chính sách M H X K đóng vai trò vô cùng quan trọng, như là kim chỉ nam, định hướng cho các biện pháp chính sách khác và đã làm thay đổi cục diện X K cùa Nhật Bản giai đoạn này. Cơ cấu hàng X K của Nhật Bản đã chuyển đổi quan trọng từ các sản phẩm sị dụng nhiều lao động sang các sản phẩm công nghiệp nặng sị dụng nhiều vốn và kĩ thuật. Ví dụ, trong cơ cấu hàng X K của Nhật, tỉ lệ phần trăm cùa các mặt hàng dệt ngày càng giảm đi: giai đoạn 1951-1955 là 39,5%, giai đoạn 1956-1960 là 32%, giai đoạn 1966-1970 là 13%; trong khi đó tỉ lệ của các sản phẩm công nghiệp nặng và hóa chất ngày càng tăng lên: giai đoạn 1951-1955 là 39,5%, giai đoạn 1956-1960 là 45%, giai đoạn 1966-1970 là 71,2%. sị thay đổi cơ cấu này phản ánh sự giảm lợi thế so sánh của các sản phẩm sị dụng nhiều lao động khi tiền lương ngày càng cao và sự cạnh tranh của hàng hóa các nước khác ngày càng gay gắt, và sự phát triển ngày càng vững chắc, lợi thế so sánh của các sản phẩm công nghiệp nặng và hóa chất trong nền kinh t ế2 8

.

Và với việc xây dựng thực hiện chính sách mặt hàng công nghiệp nói chung và M H X K nói riêng một cách hiệu quả, chi trong vòn hơn 20 năm từ năm 1953 đến năm 1975, kinh tế Nhật Bản đã phát triển vuợt bậc và trở thành nước công nghiệp tiên tiến nhất trẽn thế giới. Điều này được thể hiện qua sự thay đổi trong tỉ trọng của các nghành sản xuất trong nền kinh tế Nhật Bản ở giai đoạn này.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)