Nguyễn Trân Quế Sđd, trang

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 47 - 50)

Nhật Bản nhận thức rõ ràng rằng nếu một công ty chiếm lĩnh được thị trường cõng nghệ cao thì sẽ tạo được nhiều lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Xác định và tìm kiếm công nghệ mới là rất quan trọng cho việc tập trung tiềm

năng kinh tế vốn đã rất hạn chế của Nhật bản lúc này. Giai đoạn trước chiến tranh,

Nhật Bản đã lựa chọn sản xuất các hàng hóa đòi hầi nhiều sức lao động chân tay như hàng dệt may, hàng đồ chơi làm sản phẩm X K chính. Nhưng sau chiến tranh,

Nhật Bản đã không ủng hộ việc lấy các loại sản phẩm thuộc công nghệ này làm nền

tảng cho kinh tế nước mình do lo ngại phải đương đầu cạnh tranh với các nhóm nước thứ ba đang có xu thế nỗ lực phát triển loại công nghệ này. Hơn nữa, nếu X K các

mặt hàng ấy thì kim nghạch X K sẽ chẳng thấm vào đâu so với nguồn ngoại tệ m à quốc gia Nhật Bản đang khát để phục vụ cho NK, phát triển kinh tế. Trước tình hình đó, Chính phủ Nhật Bản đã đề r một số nguyên tắc trong việc lựa chọn công nghiệp

mũi nhọn phục vụ X K như sau:

- Phải là công nghệ có giá trị gia tăng cao, có khả năng X K lớn

- Doanh thu các sản phẩm hàng hóa X K phải cao; Phải là loại côn nghệ đòi hầi kỹ thuật m à người Nhật có khả năng tiếp cận và tiếp thu được18

.

Với các nguyên tắc đề ra trên đây, chính phủ Nhật Bản đã lựa chọn các nghành sản xuất X K m à họ cho rằng có hiệu quả kinh tế nhờ quy m ô sản xuất lớn. Họ hướng sự ưu đãi khuyến khích vào các nghành công nghiệp nặng có gia trị gia tăng tính theo đầu người cao, tránh khầi các nghành lao động truyền thống như nghành dệt. Chính phủ cũng cố gắng khuyến khích các nghành m à họ cho rằng chúng phản ánh lợi thế so sánh trong tương lai của Nhật hơn là xu thế thương mại lúc đó, kể cả nghành sản xuất sản phẩm trung gian như thép cũng được đặc biệt ưu tiên. Trong giai đoạn này, các công nghệ được chọn làm mũi nhọn là thuộc các nghành công nghiệp như: đóng tàu, điện lực, sản xuất sợi tổng hợp, phân hóa học, hóa dầu, thiết bị điện, điện tử, chế

tạo máy, gang thép, ô-tõ...

Chính việc luôn ý thức mãnh liệt được vai trò của X K hàng công nghệ cao đã

biến Nhật Bản trở thành "Quốc gia sản xuất". Hầu như không có tài nguyên thiên nhiên nên họ sẽ N K thật nhiều nguyên vật liệu và vẫn có khả năng thanh toán cho các thương vụ N K ấy bằng cách tạo thêm giá trị mới cho các nguyên vật liệu đó rồi X K chúng. Từ đó, nền kinh tế Nhật Bản đã vươn lên lớn mạnh nhờ việc phát triển

công nghiệp sản xuất - sản xuất và X K các mặt hàng có giá trị cao từ các nguyên liệu thô sơ NK.

Giai đoạn đầu gặp còn nhiều khó khăn, kim nghạch X K của Nhật Bản khi đó chỉ

tương đương với dưới 1 0 % GNP, thấp nhất so với nhiều quốc gia khác. Tuy nhiên, với niềm tin rằng chỉ có X K mới đem lại sự thịnh vượng cho quốc gia này, chính phủ Nhật Bản đã nẩ lực chèo lái nền kinh tế theo con đường phát triển công nghiệp,

đẩy mạnh XK.

Các nhà hoạch định chính sách Nhật Bản đã rất thức về việc phát triển các ngành công nghiệp X K và thực hiện hàng loạt các biện pháp khuyến khích X K sang các thị

trường đang được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau như vay vốn lãi suất ưu đãi, áp dụng chính sách thuế ưu đãi, thành lập các cơ quan thực hiện chức năng

khuyến khích XK. Nhờ những hệ thống khuyến khích đó m à kim ngạch X K Nhật Bản đã tăng mạnh với cơ cấu có sự chuyển biến quan trọng từ các sản phẩm sử dụng nhiều lao động trong các sản phẩm công nghiệp nặng sử dụng nhiều vốn, kỹ thuật. Bên cạnh đó, các nhà hoạch định luôn tìm mọi biện pháp để có thể vừa mở rộng thị

trường XK, vừa tận dụng tối đa lợi thế thị truồng X K là tham gia tích cực vào các tổ chức, các diễn đàn quốc tế. Thông qua đó, hàng hoa Nhật Bản có thể thông quan vào nhiều nước trên thế giói.

Như vậy, có thể thấy chính sách xúc tiến X K của Nhật Bản gồm hai khía cạnh. Thứ nhất là phát triển các nghành công nghiệp thay thế N K và X K sản phẩm ra nước ngoài. Thứ hai là đưa ra các chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa XK.

Các sản phẩm X K của Nhật Bản giai đoạn 70-80 đều có hàm lượng chế biến

tương đối cao. Sau chiến tranh thế giới 2, các M H X K chuyển từ các mặt hàng thô, công nghiệp nhẹ, các sản phẩm sơ chế vốn là các M H X K chù lục cuối những năm 50 sang các mặt hàng các mặt hàng công nghiệp nặng, máy móc, thiết bị phức tạp, các máy móc, dụng cụ gia đình- những mặt hàng đòi hỏi vốn đầu tư lớn cũng như kĩ thuật sản xuất hiện đại. Trường hợp điển hình là đối vái mặt hàng dệt may: Nếu năm 1959 hàng dệt may còn chiếm tới 3 0 % tổng kim nghạch X K của Nhật Bản thì đến

năm 1988, tỉ lệ đó còn có 3%. Mặt hàng sắt thép chiếm 1 5 % tổng k i m nghạch X K

năm 1967 thì đến 1988 chi còn có 6%. Cùng kì, sản phẩm ô-tô, xe máy chiếm 2 % tổng kim nghạch X K đã tăng lên 18%.

Các sản phẩm X K chính của Nhật Bản giai đoạn này là: ô-tô, xe máy (chiếm

đến 24.9% tổng kim ngạch XK), máy móc văn phòng, thiết bị quang học, thiết bị bán dẫn và các thiết bị điện tử (chiếm 20.2% tổng kim ngạch XX).

Bàng 2: cấu MHXK chù yếu cùa Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1975 (đơn vị:%) Hàng hóa 1960 1965 1970 1975 1. Lương thực 6,3 4,1 3,4 1,4 2. Hàng dệt và quân áo 38,5 22,3 13,5 7,3 Vải bông 8,3 3,6 1,0 0,5 Hàng hóa khác 30,2 18,7 12,5 6,7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Khoáng sản phi kim loai và 4,2 3,1 1,7 1,2 các sàn phẩm khác 4. Hóa chát 4,5 6,5 6,4 7,0 5. Kim loại và sản phàm KL 14,0 20,3 19,7 22,5 - Sắt và thép 9,6 15,5 14,7 18,3 - Các sản phẩm khác 4,4 5,0 5,0 4,2 6. Máy móc thiết bị 17,2 31,6 45,4 53,3

Tàu hàng, đầu tàu 7,1 8,8 7,3 10,8

Xe hoi 1,9 2,8 6,9 11,1

Các máy móc điện tử khác 8,2 20,0 31,2 31,4

7. Các hàng hóa khác 15,3 12,1 9,9 7,4

Tồng số 100,0 100,0 100,0 100,0

Nguồn: Viện Kinh tê Thê giới: Kinh tê học Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, HN

Tặ bảng trên có thể rút ra một số số đặc điểm sau:

+ Một là, các sản phẩm thuộc nghành nông nghiệp và công nghiệp nhẹ suy giảm mạnh, chẳng hạn, các sản phẩm lương thực đã giảm tặ 6,3% năm 1960 xuống còn 1,4 % năm 1975. X K hàng dệt may cũng giảm xuống còn 7,2% năm 1975 so vói 38,5% năm 1960. Một sản phẩn X K nữa cũng có sự suy giảm trong thời gian này là khoáng sản phi kim loại và các sản phẩm của nó, tỷ trọng X K chỉ chiếm Ì ,2% vào năm 1975 so với 4,2% năm 196019

.

+ Hai là X K các sản phẩm hóa chất và công nghiệp nặng đã gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là các sản phẩm máy móc chế tạo, sản xuất thép, sản xuất ô-tô, tàu biển, các sản phẩm điện tử đã trờ thành các M H X K lớn trong gia đoạn này20

. Qua những phân tích trên, có thể thấy rằng Chính phủ Nhật Bản đã không chú trọng vào các mặt hàng đòi hỏi đắt đai phì nhiêu màu mỡ như nông sản, cũng không phải các mặt hàng dệt may đòi hỏi nhiều nhân công, không phải các mặt hàng đòi " Nguyễn Trần Quí. "Lựa chọn sản phẩm và thị trường trong ngoại thương trong thài kì Cóng nghiệp hóa của các nền k i n h tí Đông À", N x b Chính trị Quốc gia, năm 2001, trang 90

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 47 - 50)