VI. San phàm KI* 17,
2. Mạt hàng nông sản
3.3 Thục trạng hàng dệt mayXK của Việt Nam ịso với hàng TQ)
Từ lâu, dệt may đã trở thành M H X K chủ lục của Việt Nam. K i m nghạch X K hàng dệt may chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim nghạch XK. Thị trường tiêu thụ hàng dệt may của Việt Nam tương đối lớn, chủ yếu là thị trường Mỹ, Tây và Đông Âu. Tuy nhiên so vói Trung Quốc, hàng dệt may Việt Nam vẫn có nhiều điểm bị "lép vế".
+ Năng lực sản xuất thấp
Nếu nhìn vào sản lượng dệt may của hai nước có thể thấy năng lực sản xuất hơn hẳn của Trung Quốc. Tổng kim nghạch X K hàng dệt may của Trung Quốc là 53,28 t ứ đô-la năm 2003 trong khi đó của Việt Nam là 1,795 tỉ đô-la. Hầu hết các công ty dệt may của Việt Nam đều là các công ty vừa và nhỏ, năng lực sản xuất không lớn lắm nên thường gặp khó khăn trong việc thực hiện các hợp đồng lớn nhất là khi nhiều công ty của Mỹ thường đưa ra các đơn đặt hàng có giá trị lớn từ 50.000 sản phỗm trở lên. Trong khi đó, ỏ Trung Quốc những năm qua, hàng loạt các công ty dệt may lớn đã được nhà nước khuyến khích thành lập và được tạo điều kiện thuận lợi để hoạt
động.
+ Thi truồng hàng chất lượng cao còn rộng mở ( đa phần hàng dệt may cùa Trung Quốc đang tràn ngập thị trường chủ yếu là các mặt hàng giá rẻ, chất lượng trung bình) nhung hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam lại chỉ có thể đảm bảo được chất lượng cho các mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật không mấy phức tạp như áo sơ mi áo jacket 2 lớp, 3 lớp...Còn những mặt hàng yêu cầu kĩ thuật phức tạp hơn như complet veston... thì rất ít doanh nghiệp có thiết bị công nghệ hiện đại để sản xuất hiệu quả
nên hạn nghạch các nước dành cho Việt Nam không thực hiện được hết, bỏ lỡ cơ hội đẩy mạnh XK, gia tăng kim nghạch XK.30
+ Về giá cả, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì giá cả sản phẩm dệt may Việt Nam thường cao hơn giá cả cùng loại của Trang Quốc khoảng 20%. Điều này cũng dễ hiểu vì nghành dệt may Việt Nam phát triển châm hơn so với Trung Quốc. Hơn nữa, Trung Quốc đáp ịng được hầu hết các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, lại trang bị được nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại, công nhân được đào tạo và quen với phương thịc sản xuất tập trung quy m õ lớn, trình độ quản lý cao dựa trên sự đồng bộ ở mọi khâu phục vụ sản xuất nên đạt năng suất cao dẫn đến giá thành hạ. Còn phía Việt Nam thì phải đến 8 0 % đầu vào phải NK, chưa đầu tư nhiều vào đầu tư trang thiết bị hoặc có N K thì cũng mới và đang trong giai đoạn khấu hao cho nên năng suất lao động thấp và giá thành cao.
+ Về khâu nghiên cịu thị trường, đa số các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn phải "tự thân vận động" chị chưa trông chờ được nhiều vào các cơ quan nhà nước. Thậm chí một số doanh nghiệp nhỏ còn rất "ngây thơ" trong việc tìm kiếm thông tin m à chỉ dựa vào các mối làm ăn cũ. Nhà nước chưa triển khai hẳn một chiến lược hỗ trợ các doanh nghiệp trong văn để này. Ngược lại doanh nghiệp Trung Quốc rất nhanh nhạy trong việc tìm kiếm thông tin. Ngay cả thông tin về tình hình cạnh tranh và sản phẩm. Không phải ngẫu nhiên m à người ta nói người Trang Quốc giỏi "bắt chước". Chi cẩn có một mẫu sản phẩm mới là doanh nghiệp Trung Quốc lập tịc nghiên cịu và bắt chước được ngay, thậm chí còn hiệu quả hơn.
4. M ạ t hàng diện tử