VI. San phàm KI* 17,
5. Khuyến khích các nhăn lố nước ngoà
Trung Quốc cũng khuyến khích các doanh nghiệp FDI tham gia X K bằng cách, các đặc khu kinh tế, các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không phải nộp thuế N K đối với các thiết bị sản xuất, nguyên liệu, phụ tùng thay thế, linh kiện, vật dụng cho nhu cầu sản xuất. Đồng thời, các xí nghiệp sản xuất hàng X K khi nhập vật tư được miễn thuế hải quan tẩ 5 đến 2 5 % . Khuyến khích các nhà sản xuất trong nước nâng cao tỷ lệ hàng X K của mình thông qua các biện pháp hành chính và kinh tế. Các doanh nghiệp FDI X K trên 7 0 % sản phẩm sản xuất ra sẽ được giảm thuế thu nhập 5%.
Kinh nghiệm trong khuyến khích các doanh nghiệp FDI tăng cường X K tại các nước cho thấy, các doanh nghiệp FDI thường là các Công ty đa quốc gia, họ có mạng lưới sản xuất và phân phối tiêu thụ khắp toàn cầu. Do đó, các doanh nghiệp FDI thực hiện việc X K rất thuận lợi sang được cả các thị trường m à Chính phủ chua thực hiện các đàm phán về mở cửa thị trường hoặc do những quy định chặt chẽ của nước NK về tiêu chuẩn chất lượng hàng hoa, xuất xứ hàng hoa, mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng về nhãn mác hàng hoa nổi tiếng.
6. Đầu tư cho con người
Đầu tư cho con người là một chiến lược luôn luôn đúng và đã được triển khai triệt để tại nhiều quốc gia đặc biệt là ở Nhật Bản. Điều này đặc biệt có ý nghĩa k h i m à chúng ta đang sống trong nền kinh tế tri thức, khi m à chỉ có tri thức mới là chìa khóa của mọi thành công. Điều này cũng đặc biệt đúng khi m à Việt Nam muốn phát triển, đẩy mạnh X K các nghành công nghiệp kĩ thuật cao. Không có những con người được đào tạo, có trình độ thì không thể nghiên cứu, phát minh ra những công nghệ mới cũng nhu không thể nắm bắt học hỏi, vận dụng được những kĩ thuật tiên tiến N K tẩ nước ngoài. Do vậy, đẩu tư cho con người đang là một đòi hỏi bức thiết đặt ra đối với Việt Nam.
TÍT- Phương hưởng phát triển xuất khẩu của Việt Nam
Mục tiêu tổng quát trong chiến lược X K của Việt Nam đến năm 2010 là tăng trưởng cao và bền vững, đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất các mặt hàng X K có lợi thế cạnh tranh cao. Trong đó, tăng trường kim ngạch X K hàng hóa phấn đấu đạt mức bình quân 17,5%/năm và kim ngạch XK đạt khoảng 72,5 tỷ USD; tàng trưởng
kim ngạch X K dịch vụ đạt bình quân 16,3%/năm và đạt khoảng 12 tỷ USD. X K các mặt hàng nông - lâm - thủy sảnsẽ chiếm khoảng 13,7%; nhóm hàng nhiên liệu - khoáng sản chiếm 9,6%; nhóm hàng công nghiệp và công nghệ cao chiếm 5 4 % . về
cơ cấu thị trường, X K hàng hóa sang châu á chiếm 4 5 % , châu  u chiếm 2 3 % , châu Mỹ chiếm 2 4 % , châu Đại Dương chiếm 3 % trong tổng kim ngạch X K hàng hóa. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay cần tập trung thực hiện các giải pháp, nhằm đớy mạnh
X K tăng truồng bền vững như cải tiến cơ cấu mặt hàng XK, xây dựng mạng lưới các
ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ trực tiếp cho các hoạt động sản xuất để XK, giải
quyết tốt mối quan hệ giữa chủ trương khuyến khích X K và chủ trương công nghiệp hóa, đồng thời phân bổ hợp lý các nguồn lực khan hiếm sang cho khu vục sản xuất
đểXK.