Nguyễn Trần Quíĩsđd, ữang

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 50 - 51)

hỏi quá nhiều nguyên nhiên vật liệu vốn không phải là lợi thế của Nhật Bản. Nước Nhật đã không còn con đường tự túc lượng thực, thực phẩm, không chọn con đường phát triển những mặt hàng thông dụng địi trà. Họ đã chọn một con đường rất riêng, rất đặc biệt đó là định hướng X K những mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao đem lịi giá trị X K lớn. Và hơn nữa, khi tập trung vào phát triển các nghành hàng này cũng chính là dần hiện địi hóa một nền kinh tế đã được coi là "trở về với con số 0" sau thế chiến thứ n.

Tăng trưởng XK của Nhật Bản giai đoịn 1960-1975 được xem như là một hiện tượng. Những năm 60s, tốc độ tăng trưởng của X K trung bình vào khoảng 16.9%một năm, trong khi đó những năm 70s, tốc độ đó đã lên tói 2 1 % một năm. Và một điều rõ thấy là tăng truồng ở các M H X K kĩ thuật cao nhanh hơn hẳn so với những mặt hàng khác và nhanh hơn hẳn so với nhiều nước tiên tiến khác nhu Đức, Mỹ, Anh, Pháp.

Bảng 3: Tý lệ lăng trường của các sàn phẩm XK ở những nước lớn, từ năm 1961-1968 (Dơn vị:%) Nhật Bàn Hoa KI Đức Pháp Tông 16.9 7,6 10,2 8,7 1. Lương thực 5,1 5,3 16,8 6,8 2. Dệt 5,5 - 13,4 2,5 3. Thêu 9,3 6 14,9 9,0 4. G ô 6,4 16 18,6 - 5. Tạp chí, giây 9,2 9,3 12,7 10,7 ồ. lỉiiet t>Ị UI 17,11 1U,6 14 y,ì 7. Da 34,8 5,7 8,4 6,8 8. Cao su 17,2 2,8 10,4 11,6 9. Dược phàm 20,5 6,9 10,9 10,6

lũ. G ô m 9,8 10,1 8,7 9,0

l i . K i m loại sơ chê 22,3 4,7 7,8 4,8

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 50 - 51)