VI. San phàm KI* 17,
30 Th/s Nguyên Xuân Nữ Sđd, ữang
4.2 Các biện pháp, chính sách MHXK đối với hàngđiện tửXK
Thực tế là Việt Nam cũng đã chú trọng tới việc xây dựng và phát triển hàng điện
tử thành M H X K chủ lực. Tuy nhiên đây cũng là lĩnh vục và nghành hàng mới nên
chính sách thúc đẩy của Việt Nam vẫn chua mạnh mẽ và cũng chưa được là bao.
a) Chưa chú ý tới phát triển một nghành hàng điện tử một cách chủ động và
riêng biệt mà hàng điện tửXK chủ yếu vẫn là hàng gia công nên giá trị XK chưa cao
Có một thực tế là trên thị trường Việt Nam các mặt hàng điện tử đa số là hàng
ngoại đến từ Nhụt Bản, Trung Quốc...Suốt nhiều năm qua nếu có ai quan tâm cũng
chỉ nghe đến một vài nhãn hiệu hàng điện tử ít ỏi của Việt Nam như Viettronics,
Tiến Đạt.
Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Vịêt Nam cũng thừa nhụn hoạt động chính của
ngành điện tử Việt Nam là lắp ráp sản phẩm điện tử tiêu dùng và đây cũng là hình
thức X K chính của mặt hàng này. Số này chiếm đến 8 0 % . Qua kết quả khảo sát thực
hiện vào cuối năm ngoai sang đầu năm nay đối với chín doanh nghiệp nhà nước và
hơn 40 công ty cổ phần, 20 công ty trách nhiệm hữu hạn và 38 doanh nghiệp có vốn
đầu tu nước ngoài trong lĩnh vực điện tử, hiệp hội cho biết một nghịch lý đáng chú ý
trong ngành là doanh số của các doanh nghiệp Việt Nam lớn hơn nhiều so với vốn
pháp định. Nguyên nhân là nhờ nhiều doanh doanh nghiệp trong ngành điện tử nhảy
sang kinh doanh địa ốc. Theo đánh giá thì hiện nay các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài chiếm đến 8 0 % giá trị hàng điện tử trong nước. Họ đầu tư vào lĩnh vực
b) Chưa đáu tư vào việc nghiên cứu chủ động phát triển hàng điện tử mà chủ yếu bị động , thao tác đơn giản nên giá trị gia tăng của hàng điện tửXK thấp
Đánh giá của Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử cho rằng ngành điện tử Việt Nam chỉ gân như khai thác sản phẩm cũ, lợi nhuận hầu như không còn, nên giá trị gia tăng của sàn phẩm Việt Nam chỉ đạt từ 5 đến 10%. Trong khi đó đây lại là một ngành siêu lợi nhuận đối với nhiều nước khác trên thế giới; khi m à hờ biết đầu tư vào nghiên cứu- phát triển để luôn cho ra đời những dòng sản phẩm mới.
Có đánh giá cho rằng Việt Nam là quốc gia nằm trong nhóm có thâm niên lắp ráp sản phẩm điện tử lâu nhất. Tuy vậy, thông thường thì người ta chỉ mất chừng từ 5 đến l o năm là có thể vượt qua giai đoạn lắp ráp, còn Việt Nam thì sau 30 năm vẫn chua thể.
Việt Nam cũng bỏ qua nhiều cơ hội, như vừa rồi khi hãng Canon muốn sử dụng các loại ốc vít do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất để sử dụng cho sản phẩm máy in làm tại Việt Nam của hờ; thế nhưng cả 26 doanh nghiệp m à Canon khảo sát không có sàn phẩm đạt yêu cẩu. Thế là Canon phải nhập. Thông thường trên thế giới, ngành điện tử đạt siêu lợi nhuận nếu tạo ra được sản phẩm mới, trong khi đó, ngành điện tử của Việt Nam gần nhu chỉ khai thác sản phẩm cũ, lợi nhuận hầu như không còn, nên GTGT của sản phẩm điện tử Việt Nam theo TT&PH chỉ đạt 5%- 10%. Theo các quan chức của hiệp hội, mói đây để phục vụ cho sản xuất máy in, Canon đã khảo sát chất lượng ốc vít của 26 doanh nghiệp trong nước nhưng cuối cùng không có doanh nghiệp nào đạt chất lượng, Canon phải nhập từ nước ngoài
c) Chưa đẩu tư thích đáng vào công nghiệp phụ trợ cho nghành còng nghiệp điện tủ
Ngày nay các tập đoàn và các công ty đa quốc gia trong lĩnh vực điện tử chi giữ lại các công đoạn quan trờng như nghiên cứu phát triển sản phẩm, tiếp thị, bán hàng và cung cấp các dịch vụ liên quan thay vì sản xuất khép kín trong một công ty hay nhà máy. Đố i vói một số loại sản phẩm, nhất là các sản phẩm điện tử tiêu dùng, công đoạn lắp ráp cuối cùng cũng được chuyển giao cho các nước đang phát triển. Từ đầu những năm 1990, những công ty điện tử lớn có thương hiệu cùa Mỹ như IBM, Apple, HP đã chuyển những công việc sản xuất linh kiện, lắp ráp sản phẩm sang các nước khác. Còn các công ty của Nhật Bản thì ngay từ những năm 1980 đã bắt đầu mở rộng việc đẩu tư xây dựng cơ sở chế tạo linh kiện, lắp ráp sản phẩm ra nước
ngoài. Như vậy, các công ty điện tử hàng đầu của Mỹ, EU và Nhật Bản đã di chuyển
nhiều cơ sở sản xuất, lắp ráp sản phẩm ra các nước khác và xu hướng này ngày càng tăng lên.
Thực tế cho thấy, nhiều năm qua ngành công nghiệp phụ trợ nói chung ở Việt Nam chưa thực sự có bước phát triển đờt phá. Điều này đã dẫn tói mờt hệ quả là các nhà đầu tư nước ngoài đâu tư vào công nghiệp điện tử Việt Nam, thậm chí những doanh nghiệp FDI đã có cơ sở sản xuất ờ Việt Nam gặp không ít khó khăn. Kết quả khảo sát ở các doanh nghiệp điện tử trong cả nước phục vụ cho việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam của Hiệp hời Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam cho thấy Công ty Fujitsu Việt Nam, mờt doanh nghiệp FDI lớn có kim ngạch X K hàng năm khoảng nửa tỉ USD phải NK 1 0 0 % linh kiện và nguyên vật liệu từ nước ngoài; Công ty Panasonic Việt Nam, Công ty Sanyo Việt Nam chỉ mua được thùng các tông, xốp chèn từ các doanh nghiệp Việt Nam; còn công ty Canon mặc dù đã đầu tư gần 300 triệu USD để xây dựng các nhà máy sản xuất máy in ở Hà Nời và Bắc Ninh cũng chỉ tìm được Ì nhà cung cấp linh kiện Việt Nam. Hơn 30 nhà cung cấp phụ tùng khác cho Canon là các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn FDI. Canon đã
tiến hành khảo sát hơn 20 doanh nghiệp sản xuất ốc vít trong nước nhưng không tìm được loại ốc vít đạt yêu cầu. Hay, nhu cầu mua các sản phẩm nhựa có đờ chính xác cao như các loại bánh răng, trục, thanh gạt hay vỏ máy của các doanh nghiệp FDI ỏ Việt Nam cũng rất khó khăn, mặc dù cả nước có tới gần 200 doanh nghiệp ép nhựa nhưng trình đờ công nghệ của phần lớn các doanh nghiệp này chi mới dừng lại ở mức sản xuất các sản phẩm tiêu dùng thông thường.
Mờt số ví dụ này cho thấy công nghiệp phụ trợ của Việt Nam, nhất là công nghiệp phụ trợ phục vụ cho công nghiệp điện tử còn yếu. Đế n nay, không những các nhà đầu tư m à cả các nhà quản lý và các doanh nghiệp Việt Nam đều nhận rõ tầm quan trọng của nó trong việc phát triển công nghiệp điện tử cũng như các ngành công nghiệp khác trong nền kinh tế quốc dân. Tuy vậy, chỉ có rất ít doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, giá cả và thời hạn giao hàng. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nghành công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tử vẫn chưa được chú trọng. Theo ông Bùi Quang Đờ, chủ tịch Hiệp hời Điện tử Việt Nam thì đến giờ này vẫn chưa thể khẳng định là đã có ngành công nghiệp điện tử tại Việt Nam. Ông này cho
rằng sau gần 30 năm lên tiếng hô hào nội địa hóa thì những ốc vít m à Việt Nam làm ra vẫn chưa đạt chất lượng.
Chính việc nhập linh kiện từ nước ngoài đã làm tăng chi phí đáng kể, làm tăng giá X K các mặt hàng điện tả của Việt Nam và khiến cho nghành công nghiệp điện tả của Việt Nam mất tính chủ động , phụ thuộc nhiều vào yếu tố nước ngoài.
d) Không có chiến lược vĩ mô
Theo giới chuyên môn nhận định thì suốt ba mươi năm qua, nghành công nghiệp
điện tả của Việt Nam không hề có chiến lược vĩ mô, nên bên dưới không có phương hướng.
Về phía doanh nghiệp, tham gia sản xuất các phụ tùng linh kiện phụ trợ phục vụ cho công nghiệp điện tả tại Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở tất cả thành phần kinh tế. Đố i với các doanh nghiệp Nhà nước, phần lớn các doanh nghiệp này còn chịu ảnh hưởng của cách tổ chức sản xuất bao cấp nên các doanh nghiệp này thực hiện làm rất nhiều công đoạn, nên ít hiệu quà vì vốn đẩu tu bị dàn trải, công nghệ phân tán, nguồn nhân lực không chuyên sâu dẫn tói sản phẩm có chất lượng chưa cao. Đố i với các doanh nghiệp tư nhân, đây là lực lượng
đông đảo trong ngành công nghiệp phụ trợ và ngày càng có vai trò quan trọng. Tuy nhiên các D N V V N tư nhân vẫn chưa trở thành nhà cung cấp linh kiện phụ trợ tốt cho các nhà lắp ráp vì các D N N V V tư nhân ở Việt Nam đểu có quy m ô nhỏ, vốn ít, số lượng lao động trình độ cao không nhiều, lại hoạt động phân tán, nên khả năng
cạnh tranh không cao trong nền kinh tế thị trường với mức độ tự do thương mại ngày càng tăng.
e) Chưa đẩu tư nhiều vào khoa học công nghệ và chính phủ chưa hỗ trợ nhiều cho phía doanh nghiệp
Hầu hết các D N N V V đều thiếu thông tin về thị trường đầu vào nhu thị trường vốn, thị trường lao động, nguyên vật liệu, thiết bị, công nghệ... cũng như các thông tin về chế độ chính sách liên quan đến ngành hàng. Việc thiếu thông tin còn dẫn đến khả
năng tiếp cận thị trường hạn chế, sản phẩm làm ra không được tiêu thụ rộng rãi
nhiều khi chi trong phạm vi một ngành, một địa phương, không được các doanh nghiệp khác ở trong nước biết tới, lại càng khó X K ra nước ngoài. Mặt khác, nhiều D N N V V Việt Nam cũng chưa thực sự chủ động tìm đến vói các nhà lắp ráp để chào bán sản phẩm m à "ngồi chờ" họ tìm đến mình.
Trình độ khoa học, công nghệ và trang thiết bị sản xuất của phần lớn các D N N V V kể cả doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân đểu lạc hậu, tiêu hao nhiên liệu, nguyên liệu lớn, tay nghề của người lao động thấp nên chất lượng sản phẩm không cao, khả năng canh tranh kém, rít khó được các nhà đầu tư nước ngoài chấp nhận. Ngoài ra, việc vi phạm thời hạn giao hàng cũng là một yếu tố thiếu cạnh tranh của các D N N V V Việt Nam.
l ĩ . Bài hoe k i n h n g h i ê m đố i vói V i ẽ t N a m
Tữ các chính sách M H X K cùa Trang Quốc và Nhật Bản, tữ sự thành công của các M H X K của hai quốc gia trên, tữ thực trạng của một số M H X K của Việt Nam m à cụ thể là sự yếu kém trên thương trường quốc tế của những mặt hàng ấy, có thể rút ra một số bài họcvề chính sách mặt hàng m à Việt Nam có thể học tập tữ Trung Quốc và Nhạt Bản.
1. Năng cao khả năng chủ động về nguyên vật liệu đẩu vào cho sàn xuất. Đẩy mạnh các nghành công nghiệp phụ trợ
Nhu đã nêu ở các phần trên, ngoài mặt hàng nông sản XK, thì hàm lượng nội địa hóa trong sản phẩm X K nói chung và hàng dệt may cũng như điện tử X K nói riêng là rất thấp. Việt Nam phải N K đầu vào sản xuất rất nhiều dẫn đến tình trạng giá thành các M H X K cao hơn các nước khác, m à ở đây là Trung Quốc và Nhật Bản
Trong khi đó thì Trung Quốc lại luôn chú trọng tới vấn để này. H ọ xây dựng hệ thống các nghành công nghiệp phụ trợ hỗ trợ đắc lực cho nghành dệt may. Đ ó là lý do tại sao trong khi Việt nam phải N K cả chi, kim, máy may...thì hầu như Trung Quốc lại có thể tự cung tự cấp hầu như tất cả nguyên vật liệu đầu vào sản xuất cho hàng dệt may của mình. Còn đối vói mặt hàng điện tử, có thể thây là Nhật Bản thời hậu chiến tuy nên kinh tế gặp nhiều khó khăn, phải N K rất nhiều sản phẩm nhưng riêng về các phụ kiện phục vụ cho sản xuất hàng điện tử X K thì nước Nhật luôn cố gắng tự mình lo liệu. Đơn giản bởi vì điều đó giúp họ tiết kiệm chi phí N K và hạ giá sản phẩm, tăng khả năng canh tranh của hàng hóa.
2. Đầu tư nhiều hơn vào đổi mới công nghệ tiên tiến đề có thề năng cao năng
suất, hạ giá thành, nâng cao chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa
trên thị trường thế giới.
Trong điều kiện phát triển của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trên thế giới hiện nay, vươn lẽn nắm lấy thành tựu kỹ thuật hiện đại bằng cách nhập bằng phát minh là
con đường phát triển có hiệu quả nhất đối với các nước lạc hậu. Nhưng thực hiện
được đến đâu, điều này còn phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của từng nước. Việc Nhật bản nhập kĩ thuật nước ngoài và thu được hiệu quả cao, có nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết và chủyếu là do Nhật Bản có đội ngũ công nhân lành nghề, trình
độ văn hóa kĩ thuật cao, có khả năng tiếp thu kiến thức khoa hằc hiện đại. Như vậy bên cạnh việc nhập và tiếp thu các tiến bộ khoa hằc thì việc đầu tư vào con người là rất cần thiết. Đ ó là điểu kiện vô cùng quan trằng đã giúp Nhật Bản không những có thể vận dụng m à còn hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực tế của các bằng phát minh NK. Trong thực tế, rất nhiều nhà máy, thiết bị xây dựng theo bằng phát minh của
nước ngoài đã đạt hiệu quả cao hơn mức lý thuyết. Ví dụ bằng phát minh về máy thu
thanh bán dẫn, bóng diết, vô tuyến truyền hình....nhập của nước ngoài đã được Nhật
Bản cải tiến đưa vào sản xuất hàng loạt, nhiều hình nhiều vè, hợp thị hiếu, giá rẻ. Và không ít trường hợp, từ chỗ nhập khâu kĩ thuật nước ngoài, Nhật Bản đã vươn lên
dẫn đầu về loại kĩ thuật đó31.
3. Pháttriền nguồn hàng bằng việc thúc đẩy liên doanh liên kết, phát triển các khu sản xuất lớn, phát triền các khu chế xuất
Thực tế đã chứng minh là việc làm ăn quy m ô nhỏ lẻ, manh mún thiếu tổ chức sẽ làm giảm khả năng cung ứng hàng hóa cho các doanh nghiệp, nhất là khi có những
đơn đặt hàng lớn. Và điều đó cũng đồng nghĩa với việc bỏ lỡ rất nhiều cơ hội làm
ăn. Bài hằc liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp lại với nhau ở Trang Quốc là một bài hằc bổ ích cho Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay- khi Việt Nam vẫn chưa có nhiều tập đoàn sản xuất lớn thì việc kết hợp lại với nhau để cùng nâng cao năng lựa sản xuất, cung ứng sản phẩm ra thị trường và đối phó vói các biến
động của thị trường chính là một trong những cách hữu hiệu nhất.
Tập trung vốn phát triển khu vực sản xuất lớn, các khu chế xuất đặc biệt là những nghành then chốt không chỉ giúp Nhật nâng cao khả năng cung ứng m à còn tạo điều kiện quan trằng cho Nhật Bản thực hiện cách mạng khoa hằc kĩ thuật. Sự
tiến bộ vẻ kỹ thuật và phương pháp sản xuất, đến lượt nó lại thúc đẩy các nghành kinh tế chủ chốt đó phát triển, cụ thể là giúp các nghành này nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng, giảm chi phí nguyên vật liệu. Ví dụ như trong nghành chế biến
nói chung, Nhật đã giảm được 2 6 % chi phí về nguyên liệu và điện lực giảm 3 1 % .
" Lê Văn Sang. Sđd., trang 162
Nhật Bản còn rút ngắn được thời gian áp dụng kĩ thuật và phương pháp sản xuất mói. Hơn nữa, trong khi Nhật Bản có cả một hệ thống luật và các biện pháp hậu thuẫn các khu công nghiệp, khu chế xuất thì Việt Nam không những thiếu những luật cơ bản như của Nhật Bản, m à mục đích thành lập các KCN cũng không giống với người Nhật. Trong những năm đầu, các KCN, KCX chủyếu tập trung vào việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng thực tế thu hút đầu tư tặi một số địa phương đã cho thấy đầu tu trong nước ngày càng đóng vai trò quan trọng, nhắt là trong bối cảnh thu hút đầu tư nước ngoài gặp khó khăn.