Hoàng Vãn Dụ "Chính sách phát điển các khu công nghiệp ò Nhật Bản và ba học kinh nghiêm cho Việt Nam Tạp chí Công nghiệp kì một sá tháng 8/2006, trang

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 54 - 56)

VI. San phàm KI* 17,

24 Hoàng Vãn Dụ "Chính sách phát điển các khu công nghiệp ò Nhật Bản và ba học kinh nghiêm cho Việt Nam Tạp chí Công nghiệp kì một sá tháng 8/2006, trang

80 tỷ yên, tương đương 0,9% GDP thì vào năm 1970 số vốn này là 1.876 tỷ yên,

tương đương 2,5% GDP và vào năm 1980 là 6.684 tỷ yên, tương đương 2,8% GDP25

. Chính phủ đã áp dụng một số biện pháp khuyến khích và hỗ trợ các xí nghiệp theo các luật vê phát triển công nghiệp vùng và các qui định của các chính quyền địa

phương như: hỗ trợ về thuế (miên giảm thuế; áp dụng mức khấu hao đặc biệt...); hỗ trợ vốn kinh doanh từ nguẻn vốn ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; tạo

điều kiện vay vốn ưu đãi cho các tổ chức thuộc Chính phủ... Các biện pháp vẻ thuế nhu miễn thuế doanh nghiệp và thuế tài sản cố định trong vòng 3 năm; miễn thuế mua bất động sản; áp dụng chế độ thuế đặc biệt về sở hữu đất đai và khấu hao đặc biệt ( 1 6 % các thiết bị sản xuất và 8% cho các công trình xây dựng và các cơ sở phụ thuộc được áp dụng khác nhau cho từng xí nghiệp trong các KCN theo các luật về phát triển vùng liên quan. Những thiết bị và công trình xây dựng trong các thành phố công nghiệp được hưởng mức khấu hao đặc biệt 3 0 % cho thiết bị và 1 5 % cho công trình.

Ngoài ra, để khuyến khích việc di chuyển các cơ sở công nghiệp ra khỏi khu vực khuyến khích di chuyển cẻng nghiệp và phát triển các KCN mới, Chính phủ Nhật Bản đã hỗ trợ vốn ngân sách để xây dựng các cơ sở phúc lợi cho xã hội và bảo vệ môi trường phục vụ cho các KCN.

d) Đẩu tư vào đào tạo nguẻn nhân lực nói chung và đội ngũ lao động trong nghành điện tử nói riêng.

Khởi đầu, Chính phủ coi trọng việc sử dụng có chọn lọc những nhà khoa học và kỹ

sư có trình độ cao của nước ngoài. Họ đã thuê chuyên gia của những nước cónền công nghệ mạnh như đường sắt từ Anh; y tế của Đức, nông nghiệp ở Mỹ... với tiền công cao gấp từ 3 đến 10 lân mức lương của viên chức cao cấp trong nước. Vào năm 1875, nước Nhật đã thuê 527 chuyên gia. Trong số này, 3 9 % là kỹ sư giỏi, 27,3% làm giảng viên cho các trường đào tạo, có 69 thương gia và 36 thợ máy... Cùng với học hỏi trực tiếp, lãnh đạo nhà nước rất quan tám đến đào tạo nguẻn nhân lực. Ngay khi thành lập bộ Giáo dục (năm 1871), Chính phủ Nhật Bản đã hình thành một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh từ bậc tiểu học đến đại học. Từ năm 1873 đến 1913, tỷ lệ trẻ đến trường trong xã hội Nhật tăng từ 2 8 % lên 98,2%. Sau đại học

Hoàng Vãn Dụ. Sđd, trang 36, 37

Tokyo thành lập năm 1877, đại học Hoàng Gia và nhiều đại học ở các vùng đã được xâydựng26

.

Nét nổi bật ở đây là tất cả các trường đại học đểu có khoa công nghệ, khoa này

đã trở thành nhân tố thúc đẩy nhanh nhịp độ công nghiệp hóa đất nưỹc. Ngoài bậc

đại học, Chính phủ đặc biệt chú ý đến đào tạo kỹ thuật sơ, trung cấp. Vào năm 1914, nưỹc Nhật đã có 13 trường cao đẳng kỹ thuật, 427 trường dạy nghề và hàng ngàn trường bổ túc kỹ thuật.

e) Các biện pháp tài chính và các biện pháp khác

Các biện pháp tài chính chủ yếu được Chính phủ Nhật Bản thực hiện đó là: miễn giảm thuế thu nhập cho các doanh nghiệp X K đặc biệt là X K kĩ thuật, miễn thuế N K đầu vào, trợ cấp cho việc mở chi nhánh nưỹc ngoài các biện pháp cấp vốn ưu đãi (thông qua các hệ thống như hóa đơn trưỹc XK, hệ thống cho vay ngoại tệ được bảo

đảm....)

Đồng thời từ những năm 1950s, chính phủ Nhật Bản cũng thành lập hàng loạt các cơ quan khuyến khích XK, nhất là hỗ trợ cho các công ty X K hàng kĩ thuật cao m à điển hình là hàng điện từ. Có 5 cơ quan lỹn đó là:

Cơ quan bảo hiểm XK (lập năm 1950): Dưỹi hệ thống bảo hiểm của cơ quan này, chính phủ Nhật Bản đã đảm bảo gánh chịu phần mất mát của các nhà X K do không thấy trươc những biến có xảy ra ở thị trường nuỹc ngoài.

Ngàn hàng xuđt-NK Nhật Khẩu được thành lập để cung cấp tài chính dài hạn cho việc XK.. Ngoài ra, Chính phủ còn lập Ngân hàng X K (sau này đổi tên thành EXIMBANK) để hỗ trợ tín dụng cho các dự án X K có kim nghạch lỹn là tàu biển, thép, điện tử.

Tổ chức xúc tiến thương mại (JETRO) luôn tập trung vào việc điều tra thị trường

nưỹc ngoài và thông tin quảng cáo khuyến khích XK. Các hoạt động cảu JETRO bao gồm việc tổ chức các cuộc triển lãm công nghiệp, cung cấp thông tin tu liệu về

thị trường..., tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gặp gỡ khách hàng...

Hội đồng XK tối cao: Đây là một tổ chức bấn tư nhân để thiết lập những mục tiêu hàng năm cho X K và thảo luận chính sách X K2 7

.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)