Mạt hàng nòng sản XK

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 30 - 35)

Từ lâu, nông sản đã là một trong những M H X K chủ lực của Trung Quốc. Theo tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm của Liên hợp quốc, X K nông sản của Trung Quốc đứng thứ sáu trẽn toàn thế giới vói tổng kim nghạch năm 2005 là 27,180 tỉ đô -la và dự kiến đến năm 2010 là 38 tỉ đô-la. Nghành nông nghiệp thu hút tói 4 5 % lực lượng lao động của Trang Quốc.

Mặt hàng nông sản thỏa mãn đầy đủ các điều kiện trờ thành M H X K chủ lực của Trung Quốc: Thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (Tây Âu, Mỹ, châu á); có nguỏn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp để thu được lợi nhuận trong buôn bán; K i m ngạch X K các mặt hàng nông sản rất lớn, ổn định và thậm chí là có những năm tăng rất nhanh ( Tổng k i m nghạch X K nông sản Trung Quốc đã tăng từ 16 tỉ đô-la năm 1995 lên 27,18 tỉ đô-la năm 2005 tức là tăng tới 70%. Dự kiến k i m con số đó năm 2010 là 38 tỉ đô-la với tốc độ tăng trưởng hàng năm vào khoảng 1% so với 8,3% trong giai đoạn từ năm 1995 đến 2005.

2.1 Những lợi thế làm cơ sở cho mặt hàng nóng sản trở thành MHXK chủ lục

- Diện tích đất đai rộng lớn và mầu mỡ. Tổng diện tích của Trung Quốc vào khoảng 9,6 triệu km2, với ba đồng bằng lớn (Đông Bắc, Hoa Bắc và trung hạ lưu sông Trường Giang) có đất đai màu mỡ

- Hệ thống sông ngòi dày đặc (1500 con sông với diện tích lên tới 1000km2, trong đó có nhiều con sông thuộc diện lớn nhất thế giới (như sông Trường Giang, Hoàng Hà), con kênh đào Kinh Hàng là một công trình thúy lọi vĩ đại dài 1794km, 2800 hồ tự nhiên với diện tích hơn lkm2, diện tích lớn hơn lOOOknứ có 12 hổ nước) có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển hệ thống thủy lọi phục vụ canh tác nông nghiệp, đồng thời cũng là tiền đề quan trọng cho việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản.

- Khí hậu thuận lọi (khí hậu gió mùa, khí hậu đa dạng, từ ấm đến khô, nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng Ì là -4.70C, tháng 7 là 260C). Vì lãnh thổ rộng lớn nên điều kiện tự nhiên là rất khác nhau, trong đó khu vực miền Đông điều kiện thời tiết thuận lọi hơn với lưọng mua hằng năm dồi dào và tương đối ổn định. Đấy cũng là nguyên nhân giải thích vì sao khu vực miền Đông dân cư tập trung phát triển trù phú và thịnh vưọng với nhiều thành phố lớn m à điển hình là thủ đô Bắc Kinh.

- Dân số đông đúc, giá rẻ vào bậc nhất thế giói, cung cấp nguồn lao động dồi dào. Hiện tại dân số Trung Quốc là hơn 1,3 tỷ người - đứng thứ ba trên t h ế giới.Theo ước tính của Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, hiện nay Trung Quốc có khoảng 2,5 triệu sinh viên, 6 0 % trong số đó đang theo học các trường khoa học và kĩ thuật. Chỉ tính riêng ở thành phố Trùng Khánh cũng đã có hơn 1000 viện nghiên cứu khoa học, 29 trường đại học và cao đẳng và hơn 600,000 lao động khoa học và kĩ thuật. Vài năm tới, lực lưọng này sẽ gia nhập tích cực và năng động vào thị trường lao động. Cũng theo tính toán thì chi phí nhàn công trong các ngành công nghiệp của Trung Quốc chỉ bằng 5 % so với các quốc gia phát triển như Mỹ, Nhật Bản và Đức.

- So với các mặt hàng công nghiệp X K như hàng dệt may, giầy da hay cơ khí, điện tử lắp ráp.. .thì trong cùng một lưọng kim ngạch X K thu về như nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ của hàng nông sản rất thấp, do đó thu nhập ngoại tệ ròng của hàng nông sản X K sẽ cao hơn nhiều. Chi phí sản xuất gạo XK có nguồn gốc ngoại tệ (phân bón, thuốc sâu bệnh và các loại hóa chất, xăng dầu ) chỉ chiếm

từ 15 đến 2 0 % giá trị X K kim ngạch gạo. Điều đó có nghĩa là X K gạo đã tạo ra từ 80 đến 8 5 % thu nhập ngoại tệ thuần cho đất nước, chỉ số này đối với nhân hại điều X K là khoảng 2 7 % .

- Các đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Philipin lại kém lợi thế hơn so với Trung Quốc cả về điểu kiện tụ nhiên sinh thái, cả về kỹ năng, kinh nghiệm sản xuất và tính cần cù lao đọng của người nông dân trong việc trồng trọt nhiều loại rau quả .

- Mọt số ít nông sản được các nước phát triển ở châu âu; Bắc Mỹ ưa chuọng như nhân hạt điều, dứa, lạc lại có thể trồng ở Trung Quốc trên các đất bạc màu, đồi núi trọc (như điều) hay trên đất phèn, mặn (như dứa), lạc vụ 3 xen canh, nên không bị các cây trồng khác cạnh tranh, m à trên thực tế vẫn còn có khả năng mở rọng sản xuất.

- Ngoài ra, thị trường tiêu thụ nông sản rọng lớn và lâu đời cùng tin hình chính trị ổn định là những yếu tố rất quan trọng cho Trung Quốc thúc đẩy X K nông sản. Chính các lợi thế trên là căn cứ cho Trung Quốc lựa chọn hướng đi X K nông sản cho mình. Và thực tế họ đã làm rất tốt việc ấy. Đ ó là việc đưa ra những chính sách X K nông sản đáng để Việt Nam phải học tập.

2.2 Các chính sách MHXK đối với hàng nông sản

a) Khuyến khích và tạo điều kiện cho cung cách làm ăn quy m ô lớn, có trọng điểm, đẩy manh việc phát triển nguồn hàng

Trong mọt nền sản xuất nông nghiệp còn nhiều bất cập như Trung Quốc, chính phủ Trung Quốc luôn ý thức được rằng để tăng nhanh nguồn hàng X K thì không thể trông chờ vào việc thu gom của cải tự nhiên, không thể chỉ dựa vào việc thu mua nông sản theo thời vụ rất bấp bênh. Lối làm ăn nhò lẻ rời rạc không những rất khó chống đỡ nổi thiên tai m à còn dập tắt nhiều cơ họi X K của người nông dân, đó là khi các đơn đặt hàng từ nước ngoài có khối lượng lớn. Chính vì vậy, Trang Quốc đã

+ Rất chú trọng tới khuyến khích người dân phát triển sản xuất nông nghiệp quy m ô lớn, canh tác sản xuất mọt cách tập trung, có định hướng, có trọng điểm vào các nghành có lợi thế so sánh như nghành chăn nuôi, nghành trồng rau sạch, trồng cây ăn quả đặc sản...và bản thân chính phủ cũng dành nhiều khoản ngàn sách không nhỏ cho việc xây dựng cơ sỏ sản xuất mới để tạo nguồn hàng X K dồi dào tập trung, có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Mọt ví dụ điển hình là ở Tỉnh Thiểm Tây, chính phủ đã cho xây dựng ở đày Ì công viên khoa học nông nghiệp với kết cấu 3

khâu liên hoàn bao gồm: l)khu trung tâm lấy công nghệ sinh học làm nòng cốt, phát triển công nghệ kỹ thuật cao, 2) khu trung gian tổ chức hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ nông nghiệp, 3) khâu bên ngoài tổ chức cơ sờ nhân giống cây trồng, gia súc, mỗi năm sần xuất 10 triệu kg hạt giống cây trồng và 600.000 gia súc nuôi làm giống cung cấp cho nông dân.

+ Tăng cường đẩu tư cho khoa học kĩ thuật, đổi mói giống cây con...nâng cao năng suất sần phẩm. Công nghệ sinh học, kỹ thuật số và hệ thống thông tin liên lạc bắt đầu được Trung Quốc sử dụng trong phát triển nông nghiệp; sử dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý để điểu tra, đánh giá tài nguyên nông nghiệp và điều khiển ô nhiễm; sử dụng máy tính và công nghệ thông tin trong kiểm tra và tăng cường hoạt động của hệ thống thúy lợi; sử dụng hệ thống điểu khiển lúa mạch (WMS) để cung cấp các hướng dẫn chi tiết và các chi đạo sần xuất.

+ Hiện tại, Trung Quốc có tới 1.200 viện nghiên cứu nông nghiệp với hơn 120.000 nhà nghiên cứu và 155.000 cơ quan ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp với hơn một triệu nhân viên. Nhõng đơn vị này từng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp gắn liền với kỹ thuật hiện đại trong vòng 50 năm qua. Trong giai đoạn này, yếu tố khoa học kỹ thuật chiếm 4 8 % thành công trong việc sần xuất nông nghiệp ở Trung Quốc. Và mục tiêu của Trang Quốc từ nay đến năm 2020, khoa học kỹ thuật sẽ góp phần mang lại 6 3 % thành công trong sần xuất nông nghiệp và trở thành một trong những nuớc đứng đầu về ứng dụng khoa học kỹ thuật để phát triển nông nghiệp

b) Đầu tư cho cơ sở hạ tâng sần xuất, chế biến nông sần nhằm nâng cao năng suất, cầi tạo chất lượng và cầi thiện giá thành

Hằng năm, Trung Quốc tốn đến 3,7% giá trị tổng sần phẩm quốc nội để chi cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng giúp nâng cao năng suất trong ngành nông nghiệp, đặc biệt là các MHXK. Trung Quốc đặc biệt chứ ý tới việc trị thủy các sông ngòi lớn, tập trang xây dựng hàng loạt công trình thủy lợi cỡ lốn, xây dựng hàng loạt công trình thủy lợi cỡ lớn và vừa, mua sắm các dây chuyển chế biến nông sần, xây dựng thêm các nhà máy chế biến...Cụ thể về thủy nông đã có trên 80.000 hồ chứa nước và trên 150.000 giếng nước được xây dựng tôn tạo, và thiết bị bơm tưới cho 45 triệu héc ta canh tác cũng đã được trang bị. Hiện tại hầu hết rau, hoa quầ X K của Trang Quốc đểu đã qua chế biến. Hơn nữa đầu tư vào cơ sở chế biến nói riêng, cơ sở hạ tầng nói

chung lại được hỗ trợ nhiều từ phía nhà nước (bởi vì ờ Trung Quốc vẫn duy trì một

lượng lớn các doanh nghiệp nhà nước) nên các doanh nghiệp vẫn có thể bán giá cả phải chăng khiến cho mặt hàng này của Trung Quốc trở thành mối đe dọa đối với mặt hàng cùng loại của nhiều nước khác.

c) Chú trọng vào đào tạo nguẩn nhân lực phục vụ cho nghành nông nghiệp góp phẩn cải biến chất lượng, năng suất, giá cả sản phẩm X K

+ Hằng năm, Bộ Nông lâm nghiệp Trung Quốc đã tài trợ cho việc tổ chức các cuộc hội thảo, các khoa đào tạo, các hội chợ triển lãm tại các địa phương và tổ chức các cuộc gặp gỡ với những nhà sản xuất địa phương, với nông dân và các nhà X K cùng các nhà NK nước ngoài, các chuyên gia khoa học kỹ thuật nhằm giúp nông dân và các công ty địa phương trong điều chỉnh cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển các sản phẩm nông nghiệp hướng tới XK.

+ Tăng cường đẩu tư cho giáo dục nông nghiệp, thông qua việc mờ một số trường kĩ thuật nghề sơ cấp, trung cấp, bẩi dưỡng số lượng lớn nhân tài kỹ thuật cẩn thiết cho nông thôn và bẩi dưỡng kỹ thuật cho người lao động nông nghiệp. Đế n nay, cả nước có 67 trường đại học nông nghiệp, 374 trường trang cấp nông nghiệp và hàng nghìn

trường sơ cấp nóng nghiệp đào tạo cán bộ kỹ thuật và quản lý, 1169 cơ sở nghiên cứu nông nghiệp (các Viện, Sở nghiên cứu) với trên 80.000 cán bộ khoa học. Để đưa

tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, Trung Quốc có đến 200.000 cơ sờ dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, 860.000 cán bộ chuyên trách và 460.000 người hoạt động nghiệp dư

phục vụ việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho các hộ nông dân.

d) Chính sách định hướng và khuyến khích đầu tư nước ngoài vào các khu sản xuất chế biến nông sản XK.

Để khuyến khích nhà đầu tư nuớc ngoài đầu tư vào nghành nông nghiệp phục vụ XK, chính phủ cho phép đẩu tư theo nhiều loại hình, nhiều hình thức tùy nhà đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lựa chọn như hình thức hợp tác, góp vốn, kinh doanh độc lập, hình thức BÓT...Đẩng thời có nhiều hình thức ưu đãi với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài như bẩi hoàn thuế nông nghiệp và nông sản cho doanh nghiệp có vốn nước ngoài trong 5 năm đầu tiên, bẩi hoàn 5 0 % kể từ khi có lãi (đối với các dự án có thời gian hoạt động từ 15

năm trở lên). Hoặc với những dự án đầu tư nước ngoài vào tĩnh vực nông nghiệp m à cụ thể hơn là đầu tư vào các khu vực núi non, sa mạc, đất hoang, đẩi trọc...thì nhà

đầu tu chỉ phải trả tiền chuyển nhượng đất rất thấp, quyền sử dụng cũng như quản lý khu vực đó có thể được kéo dài lên tới 50 năm.

Sau 3 năm gia nhập WTO đến năm 2004 đã có 43 664 hợp đổng đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các ngành nông lâm ngư nghiệp với tổng kim ngạch tới 153,48 tỷ USD, vừn sử dụng thực tế là 60,63 tỷ USD. Cùng với việc bừ trí lại và tăng cường đẩu tư trong nông nghiệp m à 800 triệu nông dân Trung Quừc đang nhận được sự cải thiện rõ rệt trong đời sừng. Sản lượng lương thực, thực phẩm, thủy sản... của Trung Quừc tăng dần từng năm sau khi gia nhập WTO (triệu tấn):

Sản phẩm 2001 2002 2003 2004 Lương thực: 452,62 457,11 430,67 469,67 Chè: 0,69 0,74 0,78 0,84 Hoa quả: 65,36 68,09 114,7 152,43 Thịt: 63,4 65,9 69,2 72,6 Thủy sản: 43,75 45,13 46,9 48.5512

e) Một sừ biện pháp, chính sách tài chính (trợ cấp, tín dụng, thuế,...)

Các biện pháp tài chínhmặc dù không ảnh hưởng trực tiếp tời nguồn hàng, tới cơ cấu mặt hàng nhưng một cách gián tiếp đây cũng là nhân từ tác động lớn tới sản xuất nông sản X K nói chung.

+ Chính sách tín dụng ưu đãi và trợ cấp, trợ giá nông nghiệp

Từ năm 2001 đến năm 2005, chính phủ Trung Quừc đã tăng gấp đôi ngân sách chi cho tín dụng ưu đãi dành cho nông dân. Đây được xem là bước đi, định hướng mới của chính phủ Trang Quừc trong chính sách này. Hình thức hỗ trợ chính là hỗ trợ trực tiếp từ Trung ương đến địa phương và hỗ trợ gián tiếp thông qua các công ty, doanh nghiệp ở cấp địa phương với vai trò là "người phát triển" của dụ án, Một cách cụ thể hơn, biện pháp hỗ trợ sẽ là thành lập các quỹ cho vay trả chậm hay trong nhiều dự án là trợ cấp, hỗ trợ theo vụ mùa. Người nông dân không phải trả vừn ngay m à sẽ trả dẩn kể từ khi vụ mua bắt đẩu đơm hoa kết trái. Các công ty, doanh nghiệp là đừi tác trong dự án của chính phủsẽ có nhiệm vụ tìm đầu ra tiêu thụ cho sản phẩm, đảm bảo cho việc người nông dân có thể trả được nợ. Trong nhiều trường hợp,

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 30 - 35)