Mặt hàng nông sản

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 82 - 84)

IV. Mốt số giải pháp vân dung kinh nghiêm của Trung Quốc và Nhát Bản cho Việt Nam

1. Giải pháp chung

2.1 Mặt hàng nông sản

Nông nghiệp nói chung và nông sản nói riêng là lĩnh vực nhạy cảm và được

nhiều thị trường bảo hộ mạnh mẽ như thị trường Mỹ, thị trường EU.Để đẩy mạnh

X K nông sản, m à cụ thể là các mặt hàng rau quả, gạo, cao su, cà-phê, chè..., sau khi xem xét và rút ra các bài học từ Trung Quốc, Việt Nam cần:

- Có sự đầu tư thích đáng hơn nữa từ phía nhà nước cho NK giống mới có năng

suất cao, nhân giống mới để tạo ra các sản phẩm mới có chất lượng cao, giá thành

hạ.Cần có quy hoạch cụ thể, dài hạn về các vùng trồng các mặt hàng nông sản XK,

đầu tư nghiên cứu giống mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu

trẽn trường quốc tế.

giống mới và nâng cao chất lượng sản phẩm của lợi giống cũ, điển hình và gần gũi nhắt là nước láng giềng Trung Quốc.

- Đ à m phán với phía các thị trường NK để sớm kí kết Hiệp định kiểm dịch động, thực vật toàn diện để tẫo hành lang pháp lý cho việc đẩy mẫnh X K các mặt hàng có thế mẫnh.

- Nhà nước phải khuyến khích và kêu gọi các doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản X K chú ý hơn tới xây dựng thương hiệu, coi trọng đăng kí thương hiệu, thiết kế nhãn mác mẫu mã, bao bì cho sản phẩm, liên kết với người sản xuất nguyên liệu đăng kí xuất xứ hàng hóa đảm bảo các chứng chỉ cần thiết khi X K vào các thị trường khó tính như Mĩ, EU, Nhật.

- Cần tăng cường đầu tu vào công nghệ chế biến để nâng cao tính cẫnh tranh của sản phẩm. Tăng cường đầu tư đổi mói công nghệ sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng HACCP, ISO..., kiểm soát chất lượng sản phẩm chặt chẽ ngay từ cơ sơ sản

xuất.

- Các hiệp hội ngành hàng X K như Hiệp hội Trái cây, Hiệp hội Cà phê... cần phổ biến cho các doanh nghiệp chuyên X K hàng nông sản các quy định về kiểm nghiệm, kiểm dịch thực phẩm m à các thị trường X K phát hành. Đồng thời các Hiệp hội cũng phải hỗ trợ hơn nữa cho doanh nghiệp trong việc quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mẫi.

- Chú trọng hơn nữa hoẫt động tiếp thị và xúc tiến thương mẫi để chứng minh cho người tiêu dùng ở thị trường NK rằng những nông sản X K của Việt Nam đều đã qua kiểm dịch theo Luật An toàn Thực vật, Luật Vệ sinh Thực phẩm của mỗi thị trường đó.

- Khi đóng hàng X K sang thị trường NK phải phù hợp thói quen tiêu dùng, nghĩa là đóng những sản phẩm cùng kích cỡ và hình dáng với nhau để thuận lợi cho việc tiêu thu. Ví dụ như đối vói hành tây có đường kính từ 8 em trở lên là kích cỡ 2L, từ 7-8 em cỡ L, từ 6-7 em là cỡ M, nhỏ hơn là cỡ tiêu chuẩn. Khi đóng gói sản phẩm không để thừa chỗ, tránh va đập giữa các sản phẩm, hẫn chế hàng bị hỏng do đóng gói không cẩn thận, gây thua thiệt cho nhà XK. Đây là những chi tiết tuy rất nhỏ nhặt nhưng lẫi vô cùng quan trọng. Và người Trung Quốc đã rất giỏi trong việc tẫo ra "sự tương thích" dù là nhỏ nhặt nhất đối người tiêu thụ trên thị trường quốc tế.

Nhà nước cần phải hướng dẫn và giúp cho các khu vục, tỉnh thành ý thức đước rằng từng tỉnh phải tự xây dựng vùng chuyên canh trái cây đặc trung chủ lực, không bắt chước tỉnh khác. Chẳng hạn, từng vùng đó có thể tìm ra rải rác các gồc cây ăn trái đặc sản và tổng kết tổng diện tích rồi vạch ra kế hoạch phát triển. Các tỉnh cũng phải tự hỗ trợ bà con nông dân tiếp cận vói kiểu canh tác hiệu quả hơn. Việc chăm sóc, thu hoạch, bao gói cũng phải hướng dẫn cụ thể và tỉ mỉ. Hiện tại ở Việt Nam các doanh nghiệp X K vẫn đến tận vườn để thu mua chứ không tự nhiên ngồi bàn giấy ký hợp đồng. Thấy cung cách làm ăn không chuyên nghiệp, người ta sẽ rút lui.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)