a) Cơ sở đưa ra chính sách M H X K
+ Điều kiện tự nhiên không thuận lợi, động đất núi lửa thường xuyên: Nước Nhật rộng gần 378 nghìn km2 , không hem Việt Nam bao nhiêu (Việt Nam gần 330 nghìn km2), có tới 6800 hòn đảo nhưng chỉ có 5 đảo lớn. 6 7 % lãnh thổ là...núi! Đất trồng trọt thường xuyên chỉ chiếm 0,9% diện tích. Trong khi đó, tị lệ này ở Việt Nam là 6,93%. Cả nước có tới khoảng 80 núi lửa hoạt động ( 1 0 % tổng số núi lửa hoạt động trên thế giới). Nhật lại là nước có cấu tạo địa tầng không ổn định nên rất hay động đất. Các trận động đất lớn là: năm 1923 làm khoảng 90 nghìn người chết và 100 nghìn người bị thương, năm 1995 làm chết 6 nghìn người và 40 nghìn người bị thương... Trung bình mỗi năm Nhật có 4 cơn bão đổ vào và có lần sóng thần đổ vào Okushiri đã làm cho 230 người chết và bị thương.
Nước Nhật phải đối đầu với tình trạng õ nhiễm hết sức nghiêm trọng . Mặc dầu Bộ luật Môi trường công bố năm 1967 đã làm giảm thiểu đi rõ rệt các bệnh có nguồn gốc từ các nhà máy (như bệnh hen suyễn do khí thải của công nghiệp lọc dầu, bệnh Mizumata do ô nhiễm thủy ngân, bệnh Itai-Itai do ô nhiễm cadmium...) nhưng đến nay vẫn chưa thể khắc phục được ô nhiễm từ các đám mây quang hóa, từ thủy triều đỏ (do sinh vật phù du phát triển quá mạnh khi tiếp nhận nhiều N và p trong nước thải) dẫn đến làm hạn chế sản lượng hải sản, các ô nhiễm do mưa acid gây thiệt hại cho mùa màng...
+ Không có tài nguyên thiên nhiên. Nước Nhật là một quốc gia đất chật, người đông và hầu như có rất ít tài nguyên thiên nhiên. Dân số Nhật Bản là 127,46 triệu người (2006), đứng hàng thứ 7 trên thế g i ớ i , vậy m à vì diện tích nhỏ bé, lại nhiều núi non cho nên tuy theo lý thuyết thì bình quân mật độ dân cư là 335 người/km2 nhưng thực tế các khu dân cư có mật độ dân số rất cao. Người Nhật phải dành một nguồn ngoại tệ rất lớn (năm 2005 là 451,1 tị USD f.o.b.) để NK nhiên liệu, kim loại, lương thực, thực phẩm...
+ Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, thiếu vốn trầm trọng cho việc khôi phục và phát triển kinh tế. Sau thế chiến n, nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng kiệt quê, sản xuất thấp hơn 1 0 % so với trước chiến tranh. Khoảng 4 triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp. Vấn đề m ù chữ nhức nhối tràn lan. Nước nhật rơi vào tình trạng thiếu năng lượng và lương thực rất nghiêm trọng. Nhật Bản phải NK hầu hết các nhu yếu
phẩm thiết yếu, các nguyên vật liệu thô phục vụ sản xuất. X K khó khăn dẫn đèn tình trạng thâm hụt cán cân thương mại trầm trọng.
N ă m 1955, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật chỉ đạt 25 tỉ USD, xấp xi bằng một nỹa của Anh hoặc cộng hòa Liên Bang Đức và bằng 6% của Mỹ. Cùng năm đó, GDP bình quân đầu người của Nhật chỉ có 237 USD, trong khi của Đức là 825 USD, Anh là 1.068 USD và Mỹ là 2.446 USD16
.
Tình trạng siêu lạm phát góp phần làm trầm trọng thêm sự hỗn loạn trên thị trường, dân chúng hoang mạng lo sợ ...Nhân dân mất lòng tin vào chính phủ, dẫn đến tình trạng gần như vô chính phủ, nạn chợ đen, cờ bạc tiêu cực xã hội. Với điều kiện trong nước như vậy, lại cộng thêm việc Nhật mất hết thuộc địa và các tài sản vốn mang lại thu nhập ở nước ngoài, lúc này hình như không ai dám nghĩ đến khả năng Nhật có thể phục hội được nền kinh tế kiệt quệ này1 7
. b)CơcấuMHXK
Trước thực trạng khó khăn như vậy, Nhật phải NK ồ ạt từ lương thực thực phẩm đến quần áo, tư trang, máy móc, nguyên vật liệu, năng lượng...sản xuất trong nước và NK còn không đủ chu chấp cho cuộc sống nhân dân, chonền kinh tế nói chung thì làm sao có thể nghĩ đến lượng sản phẩm dư thừa để XK. Tuy nhiên, chính phủ Nhật Bản ý thức được rằng Nhật cẩn phải NK rất nhiều hàng hóa để chu cấp cho nhân dân và để tăng trưởng, phát triển kinh tế. Vì vậy mới cần phải đẩy mạnh X K thì mói có ngoại tệ để NK.
Bằng nỗ lực của mình, chính phủ Nhật Bản, ngay từ đầu đã tập trang mọi khả năng để hỗ trợ các nghành sản xuất được lựa chọn (nghành công nghiệp chế tạo) được phục hồi nhanh chóng, tạo ra động lực mạnh mẽ cho thúc đẩy X K nói riêng và tăng trưởng kinh tế nói chung.
Nhật Bản đã tập trung phát triển các nghành công nghiệp mũi nhọn nhằm tăng khả năng canh tranh. Chiến tranh thế giới đã đẩy Nhật Bản vào thế cô lập về công nghệ. Do đó, sau chiến tranh, Nhật Bản đã bị bỏ xa so với mức công nghệ m à các nước công nghiệp phương Tây đã đạt được. Hơn nữa, một loạt các nghành nhu hóa đẩu và chế tạo thiết bị điện đối với Nhật Bản lại hoan toàn mới lạ. Nhưng chính phủ
1 6 Nguyên Trần Quế. "Lựa chọn sản phẩm và thị trường t o n g ngoại thương của những nén kinh tẽ Đông Bắc á". Viện nghiên cứu Nhật Bàn, ữang 81 á". Viện nghiên cứu Nhật Bàn, ữang 81