CHƯƠNG ni: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đối VỚI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 59 - 61)

VI. San phàm KI* 17,

CHƯƠNG ni: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đối VỚI VIỆT NAM

NAM

ĩ. Thúc trang chính sách M H X K của Việt Nam 1. Cơ cấu M H X K của Việt Nam

Chính sách đổi mới, mở cửa và công nghiệp hóa đã mở ra cho Việt Nam những

cơ hội mới để phát huy những lợi thế so sánh vốn cóvề tài nguyên thiên nhiên và

nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, sử dụng những lợi thế đó vào việc phát triển các nguồn hàng X K ngày càng lớn, tiêu thụ tại thị trường các nước, mang lại một nguồn thu ngoại tệ ngày càng cao phục vụ cho tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa.

Trong thòi kì đổi mới, kim ngạch xuảt N K của Việt Nam mỗi năm tăng khoảng

20%, nhờ đó đã đưa tổng giá trị X K của Việt Nam từ mức khoảng nửa tỷ USD/năm trong những năm trước đổi mới lên 26 tỷ USD năm 2004 và 32,23 tỉ USD năm 2005.

Ở Việt Nam, X K đã tăng trưởng rảt nhanh ở thời kỳ sau đổi mới (trung bình

19%/năm), nhưng cơ cảu X K vẫn thiên về sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến

(gạo, cà phê, thủy sản) và khoáng sản (chủ yếu là dầu thô). Những mặt hàng nông nghiệp và khoáng sản thô này luôn có mặt trong nhóm lo mặt hàng X K chủ lực của Việt Nam và chiếm hơn 5 0 % tổng giá trị X K trong hơn 20 năm qua. Hàng công

nghiệp chế biến lọt vào danh sách X K là 3 sản phẩm: May, dệt và giày dép, chiếm hơn 2 0 % tổng giá trị XK. Đây là các mặt hàng công nghiệp có hàm lượng giá trị gia

tăng thảp. Các mặt hàng chủ yếu khác nằm ngoài "Tóp 10" cũng là các mặt hàng nông nghiệp chưa chế biến (hạt điều, chè, cao su).

Trong giai đoạn 1991-1995, hàng X K chủ lực của Việt Nam gồm dầu thô, thủy sản, gạo, dệt may, cà phê, lâm sản, cao su, lạc, hạt điều. Tính đến năm 2005, các M H X K của Việt Nam là:Giày dép các loại, Nông sản ( gạo, cà phê, lạc, cao su, nhân

điều, hạt tiêu, chè các loại, rau quả), thủy sản, sản phẩm gỗ, Xe đạp phụ tùng, sản

phẩm nhựa, , hàng điện tử và linh kiện, dây điện và cáp điện, Hàng may mặc, than

đá, dầu thô, hàng thủ công mỹ nghệ.

N ă m 2006 này, kim ngạch X K hàng hóa của cả nưóc có thể đạt mức 38 tỷ USD,

vượt mục tiêu m à Quốc hội giao cho.

Bảng 7: Bảng kim nghạch XK Việt Nam năm 2005

Đơn vị: triệu đô-la

Mặt hàng Giá tri Tỉ trong

Dột may&giày dép $6.923 25,9%

Dầu thô $5.666 21,2%

Nông sản (gạo, cafe, cao su...) $2.770 10,3%

Hải sản $2.397 8,9% Điện tử $1.077 4,93% Đồ gỗ và thủ công mỹ nghê $1.464 5,5% Dây và cáp $389 1,5% Nhưa $261 0,1% Các mặt hàng khác $5.777 21,6% Tổng cộng $ 26.724 100%

Có thể thấy rằng: các mặt hàng có kim ngạch X K cao nhất là : Dệt may và giày dép,

Đựu thô, Nông sản, Hải sản, Điện tử, Đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ.

Như vậy, cơ cấu X K của Việt Nam nói chung vẫn dựa chủ yếu vào khoáng sản, hàng nông nghiệp chưa chế biến và hàng công nghiệp có giá trị gia tăng thấp, mặc dù có biến chuyển nhưng không đáng kể. Ngoài ra, các mối liên hệ ngược trỏ lại giữa khu vực X K với phựn còn lại của nền kinh tế còn rất yếu. Việt Nam chưa thành công trong việc xây dựng mạng lưới các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ trực

tiếp cho các hoạt động sản xuất để XK. Ngành lúa gạo là một ví dụ dễ nhận thấy nhất. Do sự yếu kém của cõng nghiệp xay xát, chế biến, một tỷ lệ lớn gạo Việt Nam X K đi không được xử lý thích hợp, nên giá gạo Việt Nam bao giờ cũng thấp hơn giá

gạo Thái Lan 15-20%. Trong các ngành khác như cà phê, rau quả, thủy sản cũng

xảy ra tình trạng tương tự. Giá X K thấp hơn nghĩa là các doanh nghiệp X K của Việt Nam phải chịu thiệt thòi nhiều hơn cho cùng một lượng các nguồn lực khan hiếm dùng trong quá trình sản xuất so với đối thủ.

Điều này phản ánh xu hướng gia tăng các chủng loại mặt hàng chế biến, chế tạo, và sự giảm đi về tỷ trọng của các M H X K thô, chủ yếu là các mặt hàng nông, lâm, hải sản và khoáng sản. D ù có sự tiến bộ như vậy, nhung các M H X K thô của Việt Nam đến nay vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, đòi hỏi một sự nỗ lực lòn hơn nữa để tăng nhanh các mặt hàng cõng nghiệp XK.

Trên thực tế, Việt Nam vẫn là một nước đang phát triển trong công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Khoa học kĩ thuật chưa phát triển, nguồn ngân sách khiêm tốn... chưa cho phép chúng ta "mạo hiểm" vào những lĩnh vực công nghệ cao như ô

tô, máy bay? Vậy chúng ta sẽ X K những gì để thu được ngoại tệ phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nước?Chính sách đổi mới, mở cửa và công nghiệp hóa đã mở ra cho Việt Nam những cơ hội mới để phát huy những lợi thế so sánh vốn có về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động dồi dào, giá rỉ, sử dụng những lợi thế đó vào việc phát triển các nguồn hàng X K ngày càng lớn, tiêu thụ tại thị trường các nước, mang lại một nguồn thu ngoại tệ ngày càng cao phục vụ cho tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa.

Trong khuôn khổ bài Khóa luận, chúng ta sẽ chỉ xem xét 3 mặt hàng: Hàng may mặc, Nông sản, Điện tử, trong mối tương quan so sánh với phía Trang Quốc và Nhật Bản. Để từ đó rát ra được bài học đối với Việt Nam. Sở đĩ không chọn mặt hàng dâu thô để nghiên cứu mặc dù mặt hàng này đem lại k i m ngạch cao thứ hai cho Việt Nam bởi vì thực chất kim ngạch X K tăng cao là do thị trường dầu thế giới có nhiều biến động làm tăng giá dầu chứ không phải nhờ các chính sách xúc tiến X K của Việt Nam.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)