VI. San phàm KI* 17,
2. Mạt hàng nông sản
2.1 Cơ sở lựa chọn nông sản làm MHXK chủ lực
- Điều kiện sản xuất và phát triển trong nước vô cùng thuận lợi: đất đai rộng lòn, màu mỡ, khí hậu thuận hòa, sông ngòi dày đặc, hệ thống thúy lợi phát triển...Nhiều loại nông sản X K có thể được trồng ở khu vực đất bạc mầu, đồi trọc như dứa, hạt điều.
- Việt nam có sẩn cơ sở vật chất là đắt canh tác rộng lớn, màu mỡ và truyền thống làm nông nghiệp lâu năm. Do đó so chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ rất thấp, chủ yếu là N K phân bón, thuốc sâu bệnh.
- Lao động dồi dào, giá rỉ. Hàng năm nước ta phải giải quyết thêm việc làm cho 1,4 triệu người bước vào tuổi lao động. Giá nhân công Việt Nam rỉ hơn các nước
khác trong khu vực, phổ biến với mức 1-1,2 USD/ngày công lao động như trong sản xuất lúa, cà phê.
- Việt Nam có nhiều thị trường nông sản ổn định và lâu năm như Đông Au, Trang Quốc, Mỹ...Hơn nữa, Việt Nam sắp gia nhập WTO nên cơ hội đẩy mầnh X K nói chung và nông sản nói riêng là rất rộng mở.
2.2 Các biện pháp, chính sách MHXK đối với hàng nông sản XK a) Cải tạo chất lượng nguồn hàng
Trên thực tế, chính phủ Việt Nam đã đầu tư tương đối nhiều cho việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học lai tầo, tuyển chọn giống cây trổng và vật nuôi. Đồng thờ cũng khuyến khích sản xuất theo nhiều phương thức và đa dầng hàng hoa, đa
dầng sản phẩm sau sản phẩm chính (ví dụ sau đường là cồn, rượu bia, nước ngọt, bánh kẹo, thức ăn chăn nuôi, phân bón, chất đốt..) nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp, X K và phát triển ngành nghề nông nghiệp nông thôn, tận dụng lao động ngành nghề truyền thống, nông nhàn. Các kỹ thuật thâm canh, canh tác cao, các ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, quy trình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cũng được ứng dụng giúp cho việc giảm nhiều chi phí sản xuất.
b) Cải tạo số lượng nguồn hàng
Việt nam về một chừng mực nào đó đã khuyến khích và thúc đẩy việc liên kết giữa 5 nhà: Nhà nước, nhà nghiên cứu, nhà nông, nhà doanh nghiệp và nhà ngân hàng;
đồng thời nhiêu doanh nghiệp cũng đã xây dựng được quan hệ các chiều giữa các nhà doanh nghiệp vói nhà nông bảo đảm hai bên cùng có lợi, tầo điều kiện thuận lợi
đầu tư cho nông dân để sản xuất đủ số lượng và chất lượng hàng hoa đáp ứng XK. Một số công tác cơ sở cho hoầt động sán xuất nông nghiệp nói chung và nông sản X K cũng rất được chú trọng, sao cho đảm bảo được sản lượng và chất lượng sản phẩm. Cung cấp đủ nước cho cả trồng trọt và chăn nuôi, cụ thể là kiên cố hoa kênh
mương, sử dụng nguồn nước ngầm, sông ngòi đã được chú trọng, ở các vùng cao nguyên - những khu vực thuồng xuyên thiếu nước cho các đồn điển cao su và cà phê...thì chính phủ đã đầu tư một khoản ngân sách không nhò vào việc xây dựng và cải tầo hệ thống giếng dự trữ và cung cấp nước.
c) Đẩu tư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng
Những vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với cơ sở chế biến, tiêu thụ nông sản hàng hóa các địa phương đểu có các dự án đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng như: đường giao thông, thúy lợi, điện, hệ thủng chợ bán buôn, kho bảo quản, mạng lưới thông tin thị trường, cơ sở kiểm định chất lượng hàng hóa.
Ngoài các nguồn vủn nói trên các dự án về phát triển đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thúy sản, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn được vay từ nguồn vủn tín dụng đầu tư của Nhà nước và được bủ trí trong kế hoạch hàng
năm với lãi suất 0 % cho các tình, thành phủ trực thuộc Trung ương.
d) Một số biện pháp khác
+ Nhà nước Việt Nam cũng có một sủ biện pháp ưu đãi về tín dụng dành cho nông dân và các doanh nghiệp X K nông sản. Ví dụ người sản xuất và doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản có các dự án sản xuất nông nghiệp, trồng cây lâu
năm, chăn nuôi gia súc lớn, đánh bắt và nuôi trồng thúy sản, sản xuất muủi và phát triển chế biến hàng nông sản XK được hường các hình thức đầu tư nhà nước từ Quỹ hỗ trợ phát triển. Trên một nửa ( 5 3 % ) sủ hộ gia đình sản xuất nông sản X K đã nhận
được sự trợ giúp từ các cán bộ khuyến nông hoặc từ các cơ quan Nhà nước về sự thử nghiệm cây trồng mới. Trong sủ những hộ nhận được sự khuyến khích hay trợ giúp, hầu như tất cả ( 9 7 % ) nói đã được hướng dẫn cách trồng cây; 5 9 % được mua đầu vào vói giá rẻ, và 4 1 % đã được cho không đầu vào hoặc mua trả chậm. Mặt khác, chỉ có 8% là được thoa thuận bao tiêu sản phẩm và chỉ có 3 % được cung cấp thông tin thị
trường.
+ Hoặc hỗ trợ lãi suất sau đầu tư: Ví dụ doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với người sản xuất có dự án liên doanh hoặc trực tiếp sản xuất, chế biến, gia
công hàng nông sản để XK vay vủn của các tổ chức tín dụng hợp pháp của Việt Nam được hỗ trợ lãi xuất chênh lệch sau đầu tư, giữa mức lãi suất của tổ chức tín dụng với mức lãi suất của Quỹ hỗ trợ phát triển cùng thời điểm theo quy định tại Thông tư sủ 76/2001/TT-BCT ngày 25/9/2001 của Bộ Tài chính về Quy chế tín dụng
hôtrợXK.
+ Hỗ trợ X K và xúc tiến thương mại: Doanh nghiệp ký hợp đổng tiêu thụ nông sản với người sản xuất để X K nông sản ngoài các chính sách hỗ trợ tài chính hiện hành nhu: Thưởng k i m ngạch XK, hỗ trợ lãi suất vay vủn tạm trữ, xúc tiến thương
mại phát triển thị trường, bù lỗ do nguyên nhân bất khả kháng được ưu tiên xem xét X K nông sản theo các hợp đồng X K thương mại của Chính phủ Việt Nam ký kết với nước ngoài.
+ Về chính sách thuế: Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và người sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa được hưởng nhiều chính sách ưu đãi liên quan tới thuế hiện hành về khuyến khích sản xuất, chế biến tiêu thụ hàng hóa theo quy định của pháp luẩt.