Các biện pháp, chính sách MHXK đối với hàng may mặc XK của Trung Quốc

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 38 - 46)

3. Mặt hàng may mặc

3.2Các biện pháp, chính sách MHXK đối với hàng may mặc XK của Trung Quốc

a) Phát triữn nguồn hàng

Có một thực tế không thữ phủ nhận được đó là năng lực sản xuất hàng hóa nói chung và hàng dệt may nói riêng của Trung Quốc hơn hẳn của Việt Nam. Tổng k i m nghạch X K hàng dệt may Trung Quốc năm 2001 là 53,28 tỉ đô-la còn của Việt Nam chí là 1,795 ti đô-la. Hiữn nhiên một quốc gia rộng lớn hàng ti dân thì năng lực sản xuất phải hơn hẳn một quốc gia bé nhỏ (chỉ bằng một tỉnh của Trung Quốc) với dân số chưa bằng một phần mười. Thế nhưng sự yếu kém là ờ chỗ khi tính ra bình quân

đầu người thì kim nghạch X K hàng dệt may TQ là 44,8 USD/người cao gần gấp đôi con số 25 USD/người của Việt Nam l3

.

Chính phủ Trung Quốc đã đặc biệt khuyến khích việc sản xuất tập trang, liên doanh liên kết trong nghành dệt may để nâng cao năng lực sản xuất của nghành này. ờ Trung Quốc những năm qua, hàng loạt các công ty, tập đoàn dệt may lớn đã được thành lập vói quy m ô và năng suất lớn, có thể đáp ứng bất kì hợp đổng nào. Trong khi ấy đa phần các công ty dệt may Việt Nam là các công ty có quy m ô vừa và nhò,

năng lực sản xuất không cao lắm, do vậy thường xuyên gặp khó khăn trong việc thực hiện các hợp đổng lớn. Đố i với thị trường EU hay Nhật Bản thì mỗi hợp đổng chỉ khoảng 2000-3000 sản phẩm nên việc thực hiện hợp đổng là tương đối dễ.

Nhưng các công ty của Mỹ thường đưa ra các đơn đặt hàng có giá trị lớn, từ 50000 sản phẩm trở lên nên nhiều doanh nghiệp Việt Nam không đáp ứng nổi. Và lẽ đĩ nhiên các hợp đổng béo bở đó chạy sang Trung Quốc.

b) Nỗ lực tự chủ về nguyên vật liệu

Theo thống kê thì trong lĩnh vực dệt may, Trung Quốc có khả năng đáp ứng được khoảng hầu hết nguyên liệu đầu vào sản xuất, trong khi đó thì Việt Nam lại phải NK

đến 8 0 % nguyên vật liệu đầu vào từ kim chỉ đến máy may, các thiết bị khác..14

.

Đ ó là thành quả của hàng loạt nỗ lực từ Trang ương đến địa phương. Chính phủ Trang Quốc rất chú trọng tới việc phát triển các nghành nông, công nghiệp phụ trợ

như nghành trổng bông, nghành sản xuất kim chi, máy may....Ví dụ như nhà nước

đã đẩy mạnh đầu tư cho khoa học kĩ thuật, cho việc nghiên cứu ra các loại giống cây trổng mới trong đó có cây bông cho năng suất cao, có khả năng kháng bệnh. . Và họ đã rất thành công khi đưa diện tích canh tác bông kháng sâu bệnh lên đến 400.000 ha tính đến năm 2000.

Bên cạnh đó, nhũng năm gần đây, Trung Quốc còn đẩy mạnh chiến dịch trổng bông chắt lượng cao ở những khu vực có điều kiện thuận lợi. Cụ thể là Trung Quốc trong kế hoạch năm năm lần thứ li, sẽ đầu tư 750 triệu nhân dân tệ (NDT) để đẩy mạnh chiến lược biến Tân cương thành khu vực cung cấp bông lớn nhất Trang Quốc. Để thực hiện, nhà nước đã đật các trọng điểm sản xuất bông sợi ở những khu vực thích nghi với cây bông và những khu vực trổng bông cao sản, chãi lượng cao tại

1 3 Th/s Phạm Xuân Nữ. "Đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam so với hàng Trung Quốc" Thư

viện Đại học Ngoại Thương, trang 75

1 4 Th/s Phạm Xuân Nữ. Sđđ, trang 76

Tân Cương. Đồng thời phổ biến rộng rãi các kỹ thuật trồng bông mật độ cao, phun tưới tiết kiệm nước, kỹ thuật phòng trị tổng hợp sâu bệnh gây hại, tiêu chuẩn hoa quản lý, ổn định diện tích, chọn giống tốt, nâng cao năng suất và chất lượng bông sợi. N ă m 2006 diện tích trồng bông ẫ Tân Cương sẽ đảm bảo giữ ẫ mức 1.700 vạn mẫu vói tổng sản lượng đạt 190 vạn tấn. Đế n năm 2010, trên 5 0 % sản lượng bông sản xuất ẫ Tân Cương sẽ được gia công tại chỗ.

Chính việc tự chủ về đầu vào sản xuất đã giúp Trung Quốc tiết kiệm được rất nhiều chi phí sản xuất và do đó có điều kiện hạ giá thành sản phẩm và giá cả sản phẩm may mặc của Việt Nam thì thường cao hơn giá sản phẩm cùng loại của Trung Quốc khoảng 20%.

c) Chính sách phân loại sản phẩm phục vụ cho từng loại khách hàng

Mọi người, kể cả người giàu có nhiều tiền đến tầng lớp trung lưu với túi tiền vừa phải, tới những người dân nghèo khổ ít tiền ra chợ và ai cũng có thể chọn cho mình và hài lòng mua một vài cái quẩn, cái áo "made in China" rất phù hợp với vóc dáng cũng như phù hợp túi tiền của mình. Tại sao vậy? Đ ó là bẫi vì hàng may mặc của Trung Quốc có đủ mọi chủng loại với từng cấp khác nhau.

Trung Quốc đã phân các mặt hàng may mặc thành nhiều cấp: thấp, trung bình, cao. Các sản phẩm cấp thấp là các sản phẩm không đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao nên giá trị X K thấp chủ yếu dựa vào yếu tố giá rẻ làm sức cạnh tranh cho mình. Đã có lúc người dân Việt Nam hết sức ngỡ ngành khi chỉ với khoảng l o nghìn đồng cũng có thể mua được một chiếc áo thun Trung Quốc với kiểu dáng chắp nhận được. Tuy nhiên người Trung Quốc cũng như người Việt Nam đều ý thức được rằng "tiền nào

của nấy". Chỉ cần mặc vài lần là sờn vài, tuột chỉ...Còn giày dép thì chi khoảng 15- 20 nghìn một đôi "đẹp" nhưng đi nước vài ba lần là hỏng...Cấp sản phẩm Trung bình nhắm vào tầng lớp khách hàng bình dân, chất lượng hàng vừa phải và giá cả cũng trung bình hợp lý. Số luông nguôi thuộc tầng lớp bình dân này chiếm đại đa số dân số nên sản lượng hàng may mặc thuộc cấp này được Trang Quốc sản xuất với khối lượng lớn nhất. Đa số các sản phẩm này được bầy bán ẫ các chợ. Ví dụ như ẫ Hà Nội là chợ Nghĩa Tân, chợ Cầu Mói, chợ Bưẫi...sản phẩm cao cấp đòi hỏi kỹ thuật cao nên giá trị lớn hơn nhiều. Những sản phẩm này nhằm vào giới tiều dùng khá giả thượng lưu nhưng khối lượng không lớn và được bày bán trong các shop thời trang sang trọng.

d) Đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư nhiều vào khâu thiết kế đổi mới mẫu m ã và tăng cường học hỏi.

Có thể nói tất cả những sản phẩm gì thuộc về may mặc thì Trung Quốc đểu có và chi cần ra chủ là người mua có thể mua đưủc thứ đồ mình muốn. Quần áo...mùa xuân, mùa hạ, mua thu, mùa đông...đủ hình dáng kích cỡ, màu sắc chất liệu đểu đưủc bày bán ở khắp mọi nơi. Mẫu m ã thường xuyên thay đổi, ngày càng có nhiều kiểu dáng đẹp, độc đáo đáp ứng đưủc thị hiếu của người tiêu dùng. Và điều đặc biệt là ở chỗ hàng may mặc Trung Quốc có cả những kiểu mẫu giống hệt hay đa số là "cải biến" các mẫu thiết kế của các nhà thiết kế nổi tiếng thế giới như Luvi, Gucci...khiến cho khách hàng không khỏi ngạc nhiên và thích thú.

Nguyên nhân là do các doanh nghiệp Trung Quốc luôn chú trọng vào việc đa dạng hóa mẫu m ã sản phẩm, đầu tư kinh phí lớn cho việc thiết kế. Và hơn nữa, họ rất nhanh nhạy nắm bắt thông tin thị trường, ờ đâu xuất hiện một làn sóng thời trang mới, lập tức họ sẽvề đàu tư và thiết kế phục vụ làn sóng mới đó. ở đâu xuất hiện những mẫu mã, kiểu dáng mới, họ lập tức về "học hỏi" m à thực chất có thể nói là bắt chước. Không phải ngẫu nhiên người ta nói rằng Doanh nghiệp Trung Quốc rất giỏi bắt chước, bắt chước một cách hoàn hảo trong mọi lĩnh vực. Người ta cũng nói rằng bắt chước tuy không vẻ vang gì nhưng lại là cách kinh doanh hiệu quả nhất. Một ví dụ minh họa rất rõ về khía cạnh này đó là: trước và trong khi diễn ra hoạt động Seagames 22 tại Việt Nam, trong khi doanh nghiệp Việt Nam còn đang lúng túng thì trên thị trường đã tràn ngập các sản phẩm dệt kim Trung Quốc có biểu tưủng con trâu vàng của Seagames.Lẽ đương nhiên trong thương mại quốc tế, việc bắt chước một cách "trắng trủn" (bắt chước giống hệt và ngang nhiên ghi nhãn mác các nhà sản xuất lớn) như nhiều doanh nghiệp Trung Quốc là không thể chấp nhận đưủc và có thể bị phạt nhưng nếu biết bắt chước một cách chọn lọc và cải biến các

mẫu m ã đó thành của riêng mình thì lại là một điều cần đưủc khuyên khích rất

nhiều.

e) Đẩy mạnh khâu nghiên cứu thị trường hàng may mặc và xúc tiến thương mại Các doanh nghiệp Trung Quốc có mạng lưới vãn phòng đại diện ở khắp các thị trường nước ngoài, họ cũng đã tích cực ứng dụng công nghệ Intemet, thành lập các chương trình phẩn mềm để tăng cuờng quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. Hơn nữa chính phủ cũng rất quan tâm tới hoạt động nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương

mại. Ngoài việc thiết lập các công ty xúc tiến thương mại thì các Tham tán thương mại ở nước ngoai cũng đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp dệt may rất nhiều trong việc cung cấp thông tin, giới thiệu đối tác... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong khi đó, đối với các doanh nghiệp Việt Nam, việc tìm kiêm thông tin thị trường chủ yếu thông qua các tham tán thương mại và các tổ chức xúc tiến thương mại, bản thân các doanh nghiệp chưa chủ động trặc tiếp tiến hành nghiên cứu. Vì vậy các thông tin thu được thường chậm, thiếu chính xác và không đẩy đủ (trong khi hàng dệt may có tính thời vụ cao và phụ thuộc vào khuynh hướng thời trang) nên sản phẩm may mặc Việt Nam chậm đổi mới.

Bên cạnh đó, Trung Quốc còn phát triển được hệ thống kênh tiêu thụ lớn trên thị trường thế giới. Ví dụ ở Mỹ, kênh tiêu thụ của Trung Quốc hoạt động dưới hai hình thức: các công ty bán lẻ có thương hiệu độc quyền và các cửa hàng nhỏ. Thông qua các kênh phân phối này, các sản phẩm may mặc cùa Trang Quốc không những đã đến tận tay người tiêu dùng m à còn giữ mối quan hệ chặt chẽ với họ để thu nhận thông tin phản hồi. Điểu này đã giúp cho các doanh nghiệp Trung Quốc nhanh chóng thích ứng với sặ biến đổi của thị trường15.

í) Gia công hàng dệt may

Như đã đề cập ở chương ì, gia công X K chính là một trong những biện pháp phát triển nguồn hàng rất hiệu quả. Chính vì vậy, đối vói mặt hàng may mặc, chính phủ Trung Quốc đã thặc thi chính sách khuyến khích tích cặc phát triển các loại gia công X K do đó đã trục tiếp thúc đẩy X K phát triển. Việc coi trọng mậu dịch gia công xuất phát từ tình hình cụ thể của Trang Quốc nhằm tận dụng ưu thế địa lý gần Hồng Rông, có vùng ven biển thuận tiện và có nguồn lao động dồi dào.Vì vậy, chính sách khuyến khích gia công X K có thể giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động, học tập kinh nghiệm quản lý, tiếp xúc vói kinh tế thị trường, đổng thời cũng là dịp chuyển đổi cơ cấu ngành nghề cho phù hợp vói tình hình mới.

g) Thu hút đầu tư nước ngoài

Trong hơn 2 thập kỉ qua, Trung Quốc đã rất thành công về thu hút đầu tư trặc tiếp nước ngoài ( r o i ) . Nguồn FDI vào Trung Quốc tăng, từ hơn 3 tỷ USD (năm 1990) lên 40 tỷ USD (năm 2000) và 53 tỷ USD (năm 2005) và có mặt ở nhiều nghành công nghiệp trụ cột của cả nước trong đó có nghành công nghiệp may mặc. Hiện nay các

doanh nghiệp có vốn FDI chiếm 1/3 k i m ngạch X K dệt may cả nước và là những doanh nghiệp FDI là những doanh nghiệp có năng suất cao nhất (gấp đôi so với doanh nghiệp nhà nước). N ă m 1995, các doanh nghiệp FDI của Trung Quốc chiếm tới 6 1 % sản lượng quần áo và giày dép X K của Trang Quốc, tạo nhiều việc làm, chiếm 3 % lao động thành thị và đóng vai trò quan trọng trong quá trình tư nhân hóa.

Ý thức được vai trò to lớn đó của FDI, chính phủ Trung Quốc đã tạo rất nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài m à cụ thể ậ đây là cho các nhà đầu tu nước ngoài rót vốn vào sản xuất hàng may mặc XK. Đ ó là tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi, thủ tục xin cấp phép kinh doanh được đơn giản hóa, bài trừ nạn tham nhũng, cải cách hành chính; là việc đua ra nhiều ưu đãi về thuế, về việc thuê đất...

h) Đẩy mạnh đầu tư cho sản xuất, đổi mới kĩ thuật nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm

Trung Quốc luôn nỗ lực tự cung tự cấp được các đầu vào của sản xuất nói chung và của nghành dệt may nói riêng. Bản thân họ luôn đẩu tư rất nhiều cho việc nghiên cứu sản xuất các loại máy móc phục vụ cho nghành công nghiệp này. Từ những năm 70, 80, chúng ta đã không lạ lẫm với máy khâu Trung Quốc. Trong khi đó thì vẫn chưa thấy máy khâu "Made in Việt Nam". Đ ó chỉ là một ví dụ rất nhỏ, Còn khi nghành dệt may đã phát triển với tốc độ chóng mặt về quy m ô và chất lượng, thì Trung Quốc đã dốc hàng tỉ nhân dân tệ cho việc nghiên cứu, sản xuất cũng nhưnếu cần thiết là N K các loại máy móc, dây chuyển thiết bị hiện đại để đảm bảo có thể sản xuất ra những mặt hàng tốt nhất thỏa mãn được thị hiếu của khách hàng. So với trang thiết bị kĩ thuật trang bị cho nghành dệt may của Trung Quốc thì Việt Nam còn kém xa. Trong khi một nhà máy dệt của Trung Quốc trung bình có khoảng 6.000 máy dệt thì các D N dệt Việt Nam chỉ có khoảng vài trăm máy, đa phần đã cũ kỹ, lạc hậu.

i) Một số biện pháp tài chính

Thực tế, để thúc đẩy X K có rất nhiều biện pháp tài chính khác nhau liên quan tới thuế, tói tín dụng, tói trợ cấp....Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu chính sách M H X K đối với hàng may mặc của Trang Quốc nên bài khóa luận chỉ muốn đề cập tới một số chính sách tiêu biểu có ảnh hưậng trực tiếp tới sản xuất hàng đét may. + Nguyên vật liệu N K phục vụ sản xuất hàng may mặc X K được hoàn thuế. M á y móc N K phục vụ trong nghành dệt may X K sẽ không bị đánh thuế.

+ Định giá thấp đổng nhân dân tệ để đẩy mạnh xuất khẩu

+ Bên cạnh đó, Trang Quốc cũng áp dụng chế độ hoàn thuế XK. Hoàn thuế gián tiếp hàng hoa X K là cách làm thông dụng của các nước trên thế giới góp phần củng cố và điều tiết chính sách thuế mậu dịch XK. Từ năm 1983, Trung Quốc bất đầu thực hiện thợ đối vói 17 loại đổng hồ và các chi tiết linh kiện khác. N ă m 1985 trở đi, phạm vi hoàn thuế được mở rộng sang sản phẩm dầu thô, dầu thành phẩm, đến năm 1986 lại tiếp tục đi vào chiều sâu. Trước đây, chi hoàn thuế sản phẩm ở khâu sản xuất trung gian. Đế n năm 1988, tiếp tục tâng hoàn thuế doanh thu vói một tỷ lệ nhất định. đến nay, các loại thuế sản phẩm được hoàn lại bao gồm bốn loại thuế sản phẩm, thuế giá trị gia tăng, thuế doanh thu và đặc biệt là thuế tiêu dùng. Đối với việc áp dụng chế độ này, Quốc vụ viện đã nêu ra yêu cầu phải thực hiện theo nguyên tắc " thu bao nhiêu hoàn bấy nhiêu", " hoàn thuế triệt để". " chưa thu thì không hoàn". Những năm gần đây, chính sách hoàn thuế X K của Trung Quốc đã được bổ xung hoàn thiện và từng bước đi vào hợp lý hoa, chính quy hoa. Hiện nay, Trung Quốc đã xác lập một loạt quy định cụ thể về việc hoàn thuế X K nhu xác định tỷ lệ hoàn thuế, cơ sở và phương pháp hoàn thuế, kỳ hạn và đại điểm hoàn thuế.... đồng thời, để đảm bảo chính sách này được quán triệt chấp hành, ngành thuế vụ còn hợp tác với các ngành hữu quan để xây dựng một loạt biện pháp quản lý hoàn thuê và biện pháp quản lý, bảo đảm cho các xí nghiệp ngoại thương phát triển ổn định. đồng thời, trong hoạt động ngoại thương Trung Quốc cũng thục hiện một loạt các

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chính sách mặt hàng xuất khẩu của trung quốc, nhật bản và bài học đối với việt nam (Trang 38 - 46)