Phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng

Một phần của tài liệu cong nghe 6 (Trang 89 - 94)

thực phẩm không sử dụng nhiệt.

ăn không sử dụng nhiệt để chế biến. GV: Thực phẩm nào đợc sử dụng để chộn dầu giấm? GV: Quy trình thực hiện nh thế nào? GV: Khi làm cần có những yêu

cầu kỹ thuật nào?

GV: Trộn hỗn hợp là phơng pháp làm nh thế nào? GV: Quy trình thực hiện nh thế nào? GV: Khi thực hiện cần có những

yêu cầu kỹ thuật nào?

GV: Muối chua có mấy hình

thức muối?

GV: Muối xổi là phơng pháp

muối nh thế nào?

GV: Muốn nén là cách muối nh

thế nào?

GV: Quy trình thực hiện của

món muối chua nh thế nào?

GV: Muối nén và muối xổi

khác nhau nh thế nào?

Hoạt động 2 (4p): Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần

ghi nhớ SGK

GV: Nêu câu hỏi củng cố bài

học

Hoạt động 3 (2p): Tổng kết bài học Dặn dò

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài

HS: Trả lời. HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời. HS: Trả lời HS đọc 1.Trộn dầu giấm. - Là cách làm cho thực phẩm bớt mùi vị chính ( th- ờng là mùi hăng). * Quy trình thực hiện - ( SGK).

* Yêu cầu kỹ thuật - ( SGK). 2.Trộn hỗn hợp. - Pha trộn các thực phẩm đã đợc làm chín bằng các ph- ơng pháp khác nhau. * Quy trình thực hiện - (SGK).

* Yêu cầu kỹ thuật. - Giòn, ráo nớc…

3.Muối chua.

- Là làm thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết.

a) Muối xổi.

- Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn.

b) Muối nén.

- Là cách làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài.

* Quy trình thực hiện món muốn chua:

- ( SGK)

* Yêu cầu kỹ thuật của món muối chua:

- Về nhà đọc và xem trớc phần 3 và 4 SGK để giờ sau học tiếp.

Tuần 25

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 47: Bài 19:Thực hành: Trộn dầu giấm rau xà lách I. Mục tiêu:

*Về kiến thức: Nắm đợc quy trình thực hiện món trộn dầu dấm rau xà lách *Về kỹ năng: Thực hành đợc theo quy trình, đảm bảo YCKT

*Về thỏi độ: Nâng cao ý thức tự giác trong việc nấu ăn ở gia đình

- Định hướng phỏt triển năng lực: Phỏt triển năng lực tự học, sỏng tạo, sử dụng ngụn ngữ

kỹ thuật, giao tiếp và năng lực triển khai cụng nghệ.

II.Chuẩn bị:

1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, vật liệu, dụng cụ, thiết bị TH 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới

III. Tiến trình tổ chức dạy học:1. 1.

ổ n định (1p) : KTSS 2.Kiểm tra bài cũ (5p):

Kể tên các phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. Nêu quy trình thực hiện món trộn dầu dấm

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1:

I. Chuẩn bị nguyên liệu:

- GV dùng vật mẫu giới thiệu các dụng cụ, vật liệu, thiết bị cần cho giờ TH

- Nghe, quan sát, ghi vở về chuẩn bị cho tiết 2

- 30g hành tây

- 50g thịt bò (nếu thích) - 100g cà chua

- 1 thìa tỏi phi vàng - 1 bát giấm

- 3 thìa xúp đờng - 1/2 thìa cà phê muối - 1/2 thìa cà phê tiêu - 1 thìa xúp dầu ăn - Rau thơm, ớt, xì dầu.

+ Ngoài ra cần chuẩn bị dao, thớt, rổ, chậu, nớc sạch, đĩa, bát...

Hoạt động 2:

- GV dùng bảng phụ giới thiệu các bớc thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách. - GV lần lợt thao tác mẫu các bớc đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành

- GV dùng bảng phụ giới thiệu các bớc thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách. - GV lần lợt thao tác mẫu các bớc đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành

- GV dùng bảng phụ giới thiệu các bớc thực hiện món trộn dầu giấm rau xà lách. - GV lần lợt thao tác mẫu các bớc đồng thời chỉ ra các sai hỏng khi thực hành

- Nghe, quan sát, ghi vở

- Nghe, quan sát, ghi nhớ cách thực hiện và các sai hỏng khi thực hành

- Nghe, quan sát, ghi vở

- Nghe, quan sát, ghi nhớ cách thực hiện và các sai hỏng khi thực hành

- Nghe, quan sát, ghi vở

- Nghe, quan sát, ghi nhớ cách thực hiện và các sai hỏng khi thực hành II. Quy trình thực hành: * GĐ1: - Xà lách: nhặt rửa sách, ngâm nớc muối, vẩy ráo

- Thịt bò: thái mỏng, ớp tiêu xì dầu xào chín.

- Hành tây: bóc vỏ, rửa sạch, thái mỏng. Ngâm đấm‹ờng ( 2 thìa giấm+1 thìa đờng)

- Cà chua: cắt lát, trộn giấm+đờng ( 2 thìa giấm+1 thìa đờng)

* GĐ2:

- Trộn hỗn hợp: 3 thìa giấm + 1 thìa đờng + ẵ thìa muối khuấy đều + 1 thìa dầu ăn khuấy đều + tiêu + tỏi phi vàng

- Cho xà lách, hành tây, cà chua vào khay, đổ hỗn hợp dầu giấm vào trộn đều

* GĐ3:

- Xếp hỗn hợp xà lách, dầu giấm vào đĩa, cho vài lát cà chua trình bầy xung quanh, trang trí rau thơm, ớt...

Hoạt động3: Tổng kết bài học

GV phân nhóm HS và phân công sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của nhóm chuẩn bị cho giờ TH tiết 2.

Nhận xét chung về giờ học – Dặn dò HS về nghiên cứu kỹ quy trình thực hành và chuẩn bị tốt vật liệu, thiết bị cho giờ TH sau

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 48. Bài 19:Thực hành Trộn dầu giấm rau xà lách I. Mục tiêu:

*Về kiến thức: Nắm đợc quy trình thực hiện món trộn dầu dấm rau xà lách *Về kỹ năng: Thực hành đợc theo quy trình, đảm bảo YCKT

*Về thỏi độ: Nâng cao ý thức tự giác trong việc nấu ăn ở gia đình

* Định hướng phỏt triển năng lực: Phỏt triển năng lực tự học, sỏng tạo, sử dụng ngụn

ngữ kỹ thuật, giao tiếp và năng lực triển khai cụng nghệ.

II.Chuẩn bị:

1. GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, vật liệu, dụng cụ, thiết bị TH 2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới

III. Tiến trình tổ chức dạy học:1. 1.

ổ n định (1p) : KTSS 2.Kiểm tra bài cũ (5p):

Kể tên các phơng pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. Nêu quy trình thực hiện món trộn dầu dấm

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

Hoạt động 1

- GV giao nội dung thực hành cho các nhóm - Phân nhóm và vị trí thực hành - Cho HS tiến hành thực hành – GV quan sát uấn nắn - HS nhận nội dung thực hành. - Nhận nhóm TH và vị trí TH - HS tiến hành thực hành theo nhóm III. Thực hành. Thực hành món trộn dầu giấm rau xà lách theo quy trình trên ( theo nhóm)

Hoạt động 2:

- Thu sản phẩm thực hành của các nhóm

- Đánh giá cho điểm sản phẩm của các nhóm

- Nhận xét chung về tiết TH

- Cho HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành.

Hoạt động 3: Tổng kết bài học

Dặn HS về TH thêm ở gia đình – Về nhà tìm hiểu nội dung bài 20

- Các nhóm nộp sản phẩm TH cho GV

- Nghe, quan sát, ghi nhớ - Nghe, quan sát rút kinh nghiệm

- HS thu dọn vệ sinh khu vực thực hành

Một phần của tài liệu cong nghe 6 (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(126 trang)
w