0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

KHUNG PHÁP LÝ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DVPTKD Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 29 -38 )

THỰC TRẠNG DVPTK DỞ VIỆT NAM

2.1. KHUNG PHÁP LÝ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DVPTKD Ở VIỆT NAM

Khung pháp luật đóng một vai trò sống còn đối với sự phát triển của D V P T K D ở Việt Nam nhằm khuyến khích cả nhà cung cấp và người sử dụng dịch vụ tham gia vào thị trường nhằm tăng cường khả năng cầnh tranh cùa các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các D N V V N nói riêng.

Môi trường pháp lý của Việt Nam đối với các D V P T K D đã có nhiều chuyển biến tích cực song vẫn còn không ít những bất cập. Một trong những yêu cầu bắt buộc k h i gia nhập WTO là phải mở cửa thị trường dịch vụ. Hiện nay, hàng loầt lĩnh vực dịch vụ cẩn được các thành phẩn kinh tế phát triển gấp, nếu không doanh nghiệp nước ngoài sẽ chiếm lĩnh ngay sau k h i mở cửa.

Nhằm khuyến khích các nhà cung cấp và người sử dụng dịch vụ, tăng cường khả năng cầnh tranh của các doanh nghiệp, tao môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoầt động, thời gian qua Chính Phủ Việt Nam đã tập trung nhiều nỗ lức cho việc xây dựng các văn bản pháp luật cũng như ban hành các chính sách nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Các quy định gồm những quy định chung cho một doanh nghiệp hoầt động và các quy định đặc thù cho các D V P T K D như một loầi hàng hoa đặc thù. Những nỗ lực dó tập trung đến việc hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phẩn kinh tế khác nhau bao gồm từ các D N V V N đến các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài.

Các chính sách hỗ trợ gần đây của Chính phủ đối với các doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào hai vấn đề sau: (i) tiếp tục tầo điều kiện thuận lợi về môi

Dịch vụ phát triển bịnh doanh tại Việt "Nam - Thục trạng vdgiẩipHdp

trường kinh doanh ngày càng có lợi hơn cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; (li) thành lập các tổ chức hỗ trợ thống nhất và tổ chức này sẽ thực hiện các hoạt động cung cấp D V P T K D cho các D N V V N .

Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách thúc đọy sự phát triển của DVPTKD. M ộ t số văn bản pháp luật đóng vai trò quan trọng đối v ớ i D V P T K D nói chung bao gồm: Luật Doanh nghiệp thông qua ngày 12/06/1999, Luật Phá sản doanh nghiệp thông qua ngày 30/12/1993, Nghị định số 87/2002/NĐ-CP ngày 05/12/2002 về dịch vụ tư vấn, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về hỗ trợ phát triển các DNVVN...

- Luật doanh nghiệp (1999) với tư tưởng đổi mới, đặc biệt là sự minh bạch và việc dỡ bỏ nhiều rào cản đã tạo điều kiện cho việc phát triển DVPTKD. Luật này ra đời tạo điều kiện dễ dàng hơn cho việc thành lập các doanh nghiệp, trong đó có các nhà cung cấp (các doanh nghiệp cung cấp DVPTKD) và hình thành cầu (các doanh nghiệp thành lập mới- khách hàng của các nhà cung cấp DVPTKD).

Kể từ khi ban hành Luật doanh nghiệp 1999, Chính phủ đã ban hành nhiều chỉ thị yêu cầu các bộ, ngành và uy ban nhân dân các tỉnh thúc đọy việc thực hiện Luật Doanh nghiệp. Cho đến nay, đã có 41 văn bản pháp lý nham hướng dẫn và chỉ đạo thực thi Luật Doanh nghiệp bao gồm l o Nghị định của Chính phủ, 3 Quyết định và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và 26 Thông tư và Quyết định của các bộ, ngành và các cơ quan có liên quan. Khoảng 160 giấy phép kinh doanh đã bị loại bỏ, trong đó có 150 giấy phép do Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành ban hành. Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành họp tác v ớ i Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện các nghiên cứu nhằm huy bỏ các giấy phép không cần thiết và thay thế những giấy phép đó và hệ thống giám sát bằng pháp luật. Bên cạnh những điểm tích

Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

cực m à các quy định hiện hành và Luật Doanh nghiệp mang lại, vẫn còn nhiêu bát cập trong các quy định hướng dẫn cũng như trong thực thi, đã gây tác động xấu không nhò tới các doanh nghiệp nói chung và thị trường D V P T K D nói riêng. M ộ t số bất cập đáng lưu ý bao gồm:

+ M ộ t số văn bản cần thiết vẫn chưa được ban hành như văn bản hướng dẫn cấp chứng chử hành nghề dịch vụ pháp lý. Hiện nay, vẫn còn có sự lẫn lộn và không rõ ràng trong cách hiểu về điều kiện cung ứng dịch vụ pháp lý.

+ M ộ t số quy định mới được ban hành nhưng vẫn trái với Luật Doanh nghiệp. Ví dụ: Nghị định số 87/2002/NĐ-CP ngày 5/11/2002 về hoạt động cung ứng và sử dụng dịch vụ tư vấn quy định, chử có các nhà tư vấn mới được quyền thành lập doanh nghiệp tư vấn, cá nhân không được quyền độc lập cung ứng dịch vụ tư vấn m à phải hoạt động trong một tổ

chức tư vấn.

+ Uy ban nhân dân một số địa phương vẫn duy trì lệnh tạm ngừng đăng ký và cấp giấy phép kinh doanh đối với một số ngành, nghê không thuộc đối tượng cấm kinh doanh. Đặc biệt, một số uy ban nhân dân còn tự ý đặt thêm điều kiện cấm kinh doanh không được quy định trong Luật Doanh nghiệp.

+ M ộ t số hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu đã thay đổi như: chưa có quy định hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp; thiếu các quy định về thẩm quyền của cơ quan đăng ký kinh doanh; thiếu những quy định về điều kiện rút giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; thiếu các quy địnhvề trình tự và thủ tục giải thể...

+ Ngoài ra, còn một số hạn chế trong quá trình quản lý và thực hiện các quy định của Luật Doanh nghiệp, đặc biệt là ở các địa phương do đội ngũ

Dịch vụ phát triển bịnh doanh tại 'Việt Nam - Thực trạng và giãi pháp

cán bộ thực hiện thiếu khả năng, nhận thức không đúng đối với những quy định mới của Luật.

+ Vấn đề chính sách đôi khi không công bằng giữa công ty nhà nước và công ty tư nhân. Thí dụ, TP H C M đã có chỉ thị về việc xét chủ quyền nhà đất cho những đối tượng nhập cư chưa có hộ khẫu ở thành phô. Trong đó quy định, chỉ những người mua nhà đất do các công ty nhà nước bán thì mới được cấp chủ quyền, còn mua ờ doanh nghiệp tư nhân thì không. Điều này dẫn đến một rào cản lớn cho các doanh nghiệp tư nhân dịch vụ, kinh doanh về nhà đất ở thành phố.

+ Văn bản thay đổi luôn và trong một thời gian quá ngắn. N h ư theo đại diện của Công ty Scavi Việt Nam, chỉ trong vòng 9 tháng, Chính phủ đã ban hành 2 nghị định, đó là Nghị định 27 của Luật Đầ u tư (19/3/2003) và Nghị định 164 (22/12/2003), trong đó văn bản sau đã làm giảm những ưu đãi về thuế của văn bản trước, khiến doanh nghiệp lúng túng.

+ Văn bản quá chung chung. Gần đây, Nhà nước đã cho bãi bỏ áp dụng bảng giá tối thiêu tính thuế và áp dụng danh mục hải quan HS. Nhưng có hướng dẫn, hải quan được phép trưng cầu, so sánh, tự định giá những trường họp chưa rõ vê số lượng, chưa rõ về hàng hoa, chưa có trong bảng thông dụng của mình thì được trưng cầu giám định và đưa ra kết luận. Nguyên tắc nào đê được quyên và được quyền theo kiêu gì còn chung chung quá, dễ dẫn đến tuy tiện!

+ Văn bản ngược với quan điểm phát triển kinh tế thị trường. Vừa qua trước tình hình giá cả có biến động, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành tìm biện pháp bình ổn giá, thì biện pháp dự k i ế n đưa ra lại là "áp đặt hành chính" phi thị trường... N h u dự thảo quy chế k i n h doanh thép xây dựng, lại đưa ra phương án nhà sản xuất phải lập hệ thống đại lý, tức là gom siết lại giống thời bao cấp...

Dịch vụ phát triển bịnh doanh tại Việt "Nam - Thục trạng vdgiẩipHdp

- Luật phá sản doanh nghiệp 2004: tạo khung pháp lý cơ bản cho việc

giải quyết những doanh nghiệp yếu kém, hoạt động kém hiệu quả để thay t h ế bằng những doanh nghiệp mới có hiệu quả hơn làm trong sạch môi trường kinh doanh. V ớ i phạm v i điều chỉnh và những quy định mới, Luật phá sản là tiền đề để lành mạnh hoa môi trường kinh doanh vốn đang nhiều rủi ro và bất trắc.

- Nghị định SỐ87/2002/NĐ-CP ngày 0511212002 về hoạt động cung ặng và sử dụng dịch vụ tư vấn, mặc dù chỉ áp dụng đối với các hoạt động tư vấn có thu phí, nhưng Nghị định này được coi như là công cụ pháp lý chính điều chỉnh nhiều vấn đề liên quan đến DVPTKD. Nghị định này được áp dụng đối với tất cả các loại dịch vụ tư vấn, trừ dịch vụ pháp lý đã được quy định bởi Pháp lệnh luật sư và các văn bản hướng dẫn.

Nghị định số 87/2002/NĐ-CP về dịch vụ tư vấn là văn bản duy nhất quy định tương đối đầy đủ về DVPTKD. Trong vài năm trở lại đây, dịch vụ tư vấn đang bùng nổ mạnh mẽ ở nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau. Sự bùng nổ mạnh mẽ này cặng minh một điều rằng sự phân công công việc trong xã hội Việt Nam đang tuân theo các nguyên tắc cùa kinh tế thị trường. Tuy nhiên, cùng với những tác động tích cực do những dịch vụ tư vấn này đem lại, xu hướng chạy theo lợi nhuận, sự chụp giật cũng đã bị chỉ trích từ phía công chúng. M ộ t trong những nguyên nhân cơ bản của vấn đề này là sự thiếu một khung pháp lý đồng bộ và cụ thể đối với các hoạt động dịch vụ tư vấn. Để đáp ặng được yêu cẩu của xã hội, Nghị định số 87/2002/NĐ-CP ngày 05/12/2002 về hoạt động cung ặng và sử dụng dịch vụ tư vấn đã được Chính phủ ban hành. Mặc dù Nghị định này chỉ áp dụng đối với các hoạt động tư vấn có thu phí, Nghị định này được coi như là công cụ pháp lý chính điều chỉnh nhiều vấn đề. Nghị định này được áp dụng đối với tất cả các loại dịch vụ tư vấn, trừ dịch vụ pháp lý đã được quy định bởi Pháp lệnh luật sư và các văn bẳn hướng dẫn.

Dịch vụ phát triển bịnh doanh tại Việt "Nam - Thục trạng vdgiẩipHdp

Điều đáng chú ý nhất là Nghị định này là dường như không thừa nhận việc hành nghề của tư vấn cá nhân, mặc dù trong thực tế vẫn tồn tại hoạt động này. Khoản 2, Điều 6 quy định tất cả các nhà tư vấn cá nhân phải hoạt động trong một tổ chức nhất định. N ế u không tham gia vào một tổ chức tư vấn nhất định, nhiều chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm và trình độ cao cũng sẽ không đưẻc sử dụng và chia sẻ kinh nghiệm của mình thông qua việc cung cấp dịch vu tư vấn riêng. Chính đây là một điểm hạn c h ế trong khung pháp lý về D V P T K D .

Các tổ chức tư vấn cũng cẩn phải xem xét đến điều kiện cung cấp dịch vụ tư vấn đưẻc quy định trong Nghị định. Khoản Ì, Điều 6 Nghị định này quy định rằng các tổ chức tư vấn phải có ít nhất hai người có đủ điều kiện để cung cấp dịch vụ tư vấn mới đưẻc quyền cung cấp dịch vụ tư vấn. Điều này có thể đưẻc xem như điều kiện kinh doanh mới đưẻc đặt ra trong xu hướng bãi bỏ các giấy phép con và những điểu kiện kinh doanh bất hẻp lý.

Một điểm khác của Nghị định là quỵ định về các chính sách ưu đãi. Điểu 4 của Nghị định 87 khẳng định rằng Nhà nước khuyến khích và hỗ trẻ sự phát triển hoạt động tư vấn, việc thành lập các hiệp hội tư vấn và có chính sách ưu đãi để phát triển các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên lại chưa có những quy định cụ thể và rõ ràng hơn đối với các khuyến khích đó.

Những điểm sau đây của Nghị định có thể đưẻc coi như những quy định mang tính tích cực:

- Các nguyên tắc chính của dịch vụ tư vấn đưẻc xấc định rõ ràng trong Nghị định, ví dụ, các nhà cung cấp dịch vụ bị bắt buộc phải tuân thủ theo những nguyên tắc nghề nghiệp, đảm bảo đưẻc sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ, đảm bảo tính độc lập, đáng tin cậy, khách quan và tinh thần khoa học của hoạt động tư vấn. Do vậy, bất kỳ ai sứ dụng dịch vụ

Dịch vụ phát triền bịnh doanh tại Việt Nam - thục trạng và giải pháp

tư vấn có thể tin tưởng rằng những thông tin riêng tư của mình sẽ được đảm bảo bí mật.

- Những nội dung chính của hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn cũng được liệt kê nhưng chỉ đơn thuần mang tính định hưặng chứ không mang tính ép buộc. Các bên tham gia có thể thoa thuận chi tiết thêm các nội dung, điều khoản trong họp đồng. Những nội dung mang tính định hưặng có thể giúp làm giâm bặt những tranh chấp có thể xảy ra do thiếu những quy định cần thiết trong hợp đồng dịch vụ.

- Nghị định cũng đặt ra những nghĩa vụ ràng buộc của các nhà tư vấn. Điểm nổi bật nhất là tất cả các nhà tư vấn phải tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng sử dụng dịch vụ tư vấn trong việc nộp đơn đăng ký bảo hộ quyền SHTT đối vặi các kết quả tư vấn. Các nhà tư vấn cũng phải thực hiện bảo hiểm đối vặi các trách nhiệm về chuyên môn. Tuy nhiên, vấn đề là làm cách nào để các nhà tư vấn thực hiện nghĩa vụ này trong khi hiện đang thiếu các nhà cung cấp bảo hiểm trách nhiệm ở Việt Nam.

- Điều 16 của Nghị định quy định rằng tất cả các tổ chức sử dụng nguồn ngân sách nhà nưặc đối vặi dịch vụ tư vấn phải thực hiện đấu thầu nhằm lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ, trừ trường hợp đặc biệt để đảm bảo bí mật nhà nưặc và những công việc khẩn cấp.

- Nghị định SỐ90I2001INĐ-CP ngày 2311112001 của Chính phủ về hỗ trợ

phất triển các D N V V N . Chính phủ khẳng định vai trò và vị trí quan trọng của các D N V V N trong nền k i n h tế quốc dân và có các cơ chế, chính sách quan trọng nhằm phát triển các D N V V N trong nưặc. Theo quy định của Nghị định này, các D N V V N (khách hàng chính của D V P T K D ) sẽ được hỗ trợ một phần các chi phí về đào tạo, tư vấn, tài chính, tín dụng, đất đai... Điều này cho phép

<ŨỊck vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

các D N V V N tăng cường khả năng sử dụng các loại hình dịch vụ, đặc biệt là DVPTKD.

Theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP, các đơn vị kinh doanh trong nước có đăng ký kinh doanh, không tính đến sở hữu nhà nước hay tư nhân có vốn đãng ký dưới 10 tỷ đổng và số lao động thường xuyên không quá 300 người sẽ được hưởng những chính sách hằ trợ. Sự hằ trợsẽ được thực hiện thông qua nhiều chương trình khác nhau. Cách thức hằ trợ mới này nhằm thực hiện các chính sách khuyên khích đối với các D N V V N một cách có hiệu quá. Thêm vào đó, các chính sách khuyến khích đầu tư hiện nay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ tạo ra những động lực lớn hơn về các vấn đề bảo lãnh tín dụng, đất đai, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, cải thiện khả năng cạnh tranh, cung cấp thông tin, tư vấn và đào tạo.

Cũng theo quy định của Nghị định này, các D N V V N sẽ được hằ trợ một phần các chi phí về đào tạo, tư vấn, tài chính, tín dụng, đất đai... Điều này cho

Một phần của tài liệu DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 29 -38 )

×