0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Kinh nghiệm của các nước đang phát triển

Một phần của tài liệu DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 25 -27 )

Theo phương pháp của các nước ở Châu á thì phương pháp phát triển doanh nghiệp trong cụm là phương pháp khá phổ biến trong việc thúc đẩy DVPTKD. Theo phương pháp này các cụm doanh nghiệp chính là mục tiêu lý tưởng cho bất kỳ một tổ chức trợ giúp D N V V N nào (Mead & Liedholm 1998, OECD 1998). Sự tập trung nhiều doanh nghiệp giống nhau trong cùng một khu vực địa lý nhất định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các can thiệp hỗ trợ các doanh nghiệp bối họ có nhu cầu và yêu cầu trợ giúp gần giống nhau và có thể thúc đẩy phổ biến những kinh nghiệm tốt nhất do việc mở rộng việc trao đổi với nhau. Đây là phương pháp được U N I D O hỗ trợ thực hiện tại ấn Độ để xảy dựng m ô hình cho việc hỗ trợ đối với các D N V V N trong đó có việc sử dụng DVPTKD.

Phương pháp này sẽ giải quyết được sự thiếu hụtvề kiến thức, thiếu sự hợp tác và cùng hành động giữa các doanh nghiệp. Phương pháp này thể hiện rằng:

Thứ nhất, vấn đề chủ yếu là việc không có khả năng đạt được một định hướng lớn lao cho các cụm một cách tổng thể là do thiếu một số D V P T K D nhất định, ví dụ trong lĩnh vực tư vấn xuất khẩu, công nghệ intemet, marketing sản phẩm,... Đây chính là những lĩnh vực m à các nhà cung cấp tiềm năng thưởng không muốn đưa ra dịch vụ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp

Dịch vụ phát triển bịnh doanh tại Việt "Nam - Thục trạng vdgiẩipHdp

trong khi các khách hàng t i ề m năng lại không rõ về nhu cầu của mình đối với dịch vụ này.

Thứ hai, vấn đề không chỉ là cung cấp các dịch vụ còn thiếu cho các doanh nghiệp m à mục tiêu là phải tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có được định hướng lớn hơn trên một nền tảng vững chắc. Cần phải tăng cưặng khả năng đưa ra yêu cầu từ phía các doanh nghiệp về D V P T K D đối với các nhà cung cấp dịch vụ nhằm giảm bớt rủi ro m à các nhà cung cấp dịch vụ luôn e ngại gặp phải khi làm ăn với các D N V V N , tạo điều kiện để các nhà cung cấp D V P T K D và các doanh nghiệp có cơ hội tìm ra đối tác chính thức có khả năng và muốn đồng tài trợ cho việc phát triển một D V P T K D mới và xác định quy trình có hiệu quả hơn để đánh giá tác động của DVPTKD.

Thứ ba, nên cố gắng tránh việc bao cấp chi phí cho các D V P T K D đối với các D N V V N để các doanh nghiệp này nhận thức được ý nghĩa k i n h tế của việc cung cấp D V P T K D nếu họ cảm nhận được đầy đủ giá trị của những dịch vụ đó. Các khoản trợ cấp nên tập trung chủ yếu vào giai đoạn đẩu cung cấp các D V P T K D cải tiến (ví dụ như tiếp cận công nghệ mới cần đến đào tạo, quản lý chất lượng,...).

Với phương pháp này đã giúp cho các D N V V N trong cụm công nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, nâng cao tỷ lệ tồn tại và phát triển của các D N V V N ở các cụm doanh nghiệp nhỏ ở Pune, Ludhiana, Jaipur ở ấn Độ.

Trưặng hợp của Z I M B A B W E lại cho thấy một cách hỗ trợ khác cũng khá hiệu quả. Zimbabwe phải đối mặt với vấn đề thất nghiệp đang ngày càng trầm trọng, theo báo cáo hàng năm của Ngân hàng dự trữ quốc gia Zimbabwe thì tỷ lệ này tăng từ 2 2 % năm 1992 lên 3 5 % năm 1995 và khoảng 50-55% năm 1997. V à để giải quyết tình trạng này thì một trong những nguồn thu hút việc làm lớn chính là các doanh nghiệp quy m ô vừa và nhỏ. Tuy nhiên, cũng giống như các D N V V N khác, D N V V N của Zimbabwe cũng phải đối mặt với các vấn đề thiếu thiết bị, công nghệ, vốn,... Và Zimbabwe đã thực hiện dự án hỗ

Dịch vụ phát triển bịnh doanh tại Việt "Nam - Thục trạng vdgiẩipHdp

trợ cơ khí nhằm "trang bị" tốt hơn cho các D N V V N . D ự án nhằm thúc đẩy ngành cơ khí nhỏ, khu vực có thể sản xuất trang thiết bị cho các D N V V N ỏ Zimbabwe. Điều này giúp thúc đẩy cho việc tạo công ăn việc làm tại Zimbabwe, tăng cường khả năng của các nhà sản xuất nhỏ bản xứ,... Trong các dự án hỗ trợ này có hoạt đắng hỗ trợ D V P T K D cho các đối tượng được thụ hưởng. D ự án đã cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp cơ khí nhỏ và cả người tiêu dùng về tư liệu sản xuất để khắc phục các khó khăn. Các dịch vụ hỗ trợ được m ô tả ở Bảng sau:

Một phần của tài liệu DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 25 -27 )

×