0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nhận thức một cách đúng đán về ý nghĩa và tầm quan trọng của

Một phần của tài liệu DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 63 -66 )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ

3.1.1. Nhận thức một cách đúng đán về ý nghĩa và tầm quan trọng của

DVPTKD, coi phát triển D V P T K D là một trong những biện pháp nhằm nâng cao khả nâng cạnh tranh của các D N V V N trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

D V P T K D là một phần của quá trình sản xuất và nó phải được coi là một yếu tố vật chất đầu vào quan trọng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN. Điều này cày cần phải được cả các nhà hoạch định chính sách, quản lý nhà nước lẫn cộng đồng doanh nghiệp nhận thửc và quán triệt một cách đầy

đủ. Có như vậy thì mới có một chính sách đúng đắn, một chiên lược đúng đắn trong phát triển và sử dụng các loại dịch vụ này.

Việc tăng cường tuyên truyền và giáo dục thông qua việc tổ chửc các hội thảo, các khoa đào tạo, các hoạt động của các hiệp hội kinh doanh... nhằm giúp cho các chủ sở hữu và các nhà quản lý doanh nghiệp nhận thửc đầy đủ và rõ ràng hơn những lợi ích của việc sử dụng các dịch vụ bên ngoài so với hệ thống tự cung - tự cấp của doanh nghiệp là vấn đề cẩn đặt lên hàng đâu. Chủ doanh nghiệp và nhà quản lý doanh nghiệp phải được hướng dân để lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ và để quản lý việc hợp tác kinh doanh đối với các

đối tác khác để họ có thể được cung cấp các dịch vụ với chất lượng và giá cả

đáp ửng được yêu cầu của mình.

Hầu hết chính phủ các nước đều đưa ra một loạt các chương trình nhằm khuyến khích hơn nữa việc sử dụng các dịch vụ tư vấn bên ngoài bao gồm các dịch vụ thông tin cung cấp cho doanh nghiệp các nguồn tư vấn kinh doanh hoặc đào tạo (thường dưới hình thửc dịch vụ môi giới), cung cấp các tư vấn kinh doanh thông qua các cơ quan công quyền cho người sử dụng dưới hình thửc các nhà tư vấn thuộc khối tư nhân.

Những thách thửc m à các D N N V V trong ngành D V P T K D và các ngành khác thuộc nền k i n h tế phải đối phó còn là một vấn đề tranh cãi, nhưng có có xu hướng thống nhất là các thực tiễn quốc tế tốt nhất đạt được về D V P T K D

Dịch vụ phát triển bịnh doanh tại Việt "Nam - Thục trạng vdgiẩipHdp

những khu vực đang phát triển không phải do các phương thức hỗ trợ cụ thể hay các hành động can thiệp m à do sự thiết lập các điều kiện ưu đãi khung

như đã nêu ở trên.

Việc cung cấp D V P T K D nâng cao sẽ đặc biệt ảnh hưởng tới cải thiện hoạt động cờa các DNNVV. Các nhà hoạch định chính sánh cờa úc và rất

nhiều nước khác cho rằng các nhà quản lý các D N N V V thường không sử dụng có hiệu quả các nguồn tư vấn bên ngoài để có thể trợ giúp trong việc cải thiện tính hiệu quả. Các đề xướng chính sách nhằm khuyến khích sử dụng các dịch vụ phụ bên ngoài là rất quan trọng. Khu vực kinh doanh nhỏ là nguồn cung cấp năng động về lao động, là nhà cung cấp quan trọng cho các công đoạn sản xuất cờa các doanh nghiệp lớn và là vườn ươm cho các sang tạo cải tiến và các nhà quản lý doanh nghiệp. Việc duy trì một khu vực doanh nghiệp nhỏ năng động và sáng tạo từ đó là một yếu tố tích cực trong các chính sách phát triển kinh tế và công nghiệp. Tuy nhiên, đang có sự gia tăng sự ờng hộ đối với đề

xuất rằng các yếu tố này không tự đưa ra cơ sở cho các chính phờ giới thiệu bất kỳ một chương trình công nghiệp nào nhằm trợ giúp một cách an toàn cho khối kinh doanh nhỏ. ưu tiên cờa chính phờ là trực tiếp hơn nữa khuyến khích

việc sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ kinh doanh bên ngoài hơn là việc phát triển một cơ c h ế quản lý cụ thể đối với DNNVV.

3.1.2. Thừa nhận, tuân t h ờ và thực hiện đầy đờ các cam k ế t hợp tác đa phương, song phương, các yêu cầu cờa hội nhập k i n h tẽ quốc tê

Toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình không thể

đảo ngược, là một tất yếu đối với mọi quốc gia trên thế giới. Hội nhập kinh t ế cũng có nghĩa là chấp nhận một luật chơi chung, bình đẳng đối với mọi chờ thể kinh doanh. Nước ta đã có nhiều nỗ lực để hội nhập với nền kinh tế t h ế

giới. Hiện nay, Việt Nam là thành viên cờa ASEAN, APEC và đang xin gia

nhập WTO. Việt Nam cũng đã ký các hiệp định thương mại song phương và

(Dịch vụ phát triền bịnh doanh tại Việt Nam - nhục trạng và giải pháp

đa phương với nhiều nước, gần đây nhất là Hiệp định Thương mại Song

phương với Hoa Kỳ (USBTA).

Viêc xây dựng khung pháp lý để phát triển D V P T K D chịu tác động rất lớn từ những nghĩa vụ m à nước đó cam kết tại các Hiệp ước quốc tế. Để gia nhập WTO, Việt Nam cam kết mở rộng một số dịch vụ kinh doanh chiến lườc chủ chốt nhằm để tạo ra một môi trường thuận lời cho sự phát triển của DVPTKD. Có thể kể ra sau đây một số các thoa thuận quốc t ế m à nước ta đã cam kết thực hiện.

Dự định gia nhập WTO của Việt Nam đang là vấn đề nóng gần đây, hứa hẹn những triển vọng phát triển vườt bậc và cũng chất chứa nhiều khó khăn.

Việc gia nhập W T O có mục đích chính là sự m ỏ rộng tự do của hàng hoa và dịch vụ thương mại quốc tế và tăng cường việc bảo vệ và thực thi quyền SHTT và việc gia nhập này sẽ yêu cầu Việt Nam thực hiện nhiều nghĩa vụ quan trọng m à hầu hết đườc quy định tại USBTA. Các thành viên của WTO mong muốn một số lời ích của WTO có thể đem lại như: (i) thúc đẩy hoa bình; (li) giải quyết tranh chấp bằng thương lường; (iii) các nguyên tắc khiến xã hội ổn định

hơn; (iv) tự dovề thương mại giúp cắt giảm chi phí sinh hoạt; (v) cung cấp nhiều sự lựa chọn hơn về sản phẩm và chất lường; (vi) làm tăng thu nhập; (vii) khuyến khích k i n h tế phát triển; (viii) các nguyên tắc cơ bản giúp cuộc sống hiệu quả hơn; (ix) Chính phủ đườc bảo vệ khỏi sự tiêu cực; và (x) giúp quản lý tốt han.

Việt Nam đã chính thức nộp đơn gia nhập WTO từ năm 1995 và hiện nay đang tích cực đàm phán để đườc gia nhập. Điều kiện đầu tiên để gia nhập vào WTO là Việt Nam phải ký kết các thoa thuận thương mại song phương với các thành viên hiện tại của WTO, những nước có mong muốn ký thoa thuận song phương với Việt Nam. USBTA là một trong những bước đầu tiên để Việt Nam gia nhập WTO. Tham gia vào WTO, Việt Nam phải thực hiện 4 nguyên tắc cơ bản: MFN, NT, mở rộng thị trường và cạnh tranh lành mạnh. Đế thực

Dịch vụ phát triển bịnh doanh tại Việt "Nam - Thục trạng vdgiẩipHdp

hiện những nguyên tắc này, Việt Nam phải chứng tỏ sự minh bạch trong các chính sách và quy địnhvề thương mại, dịch vụ, đẩu tư và SHTT.

Nói cách khác, trong việc đề ra các quy định nhằm thúc đẩy D V P T K D ở Việt Nam cần phải ban hành các quy định phù hợp với các quy định và tiền

lệ quấc tế.

Một phần của tài liệu DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 63 -66 )

×