Sơ đồ 1: phần trăm khách hàng sử dụng dịch vụ tỊ 3 loại nhà cung cấp (theo sở hữu)

Một phần của tài liệu Dịch vụ phát triển kinh doanh ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 44)

cấp (theo sở hữu)

Tư vấn kỹ Ihu.il Ị ' Ị

u.„. I.... t ỵ rln.ru Ị — l ẳ n à , t

Htòng t i n Inicmci ~ Ị

Đích vụ r i m p ị ị "HUM i

Ptiín m í m M I S - v i • M^ n — - ^ Ị

Oi.il lưtmi: và mõi liưimy [ 3 5 1 ' W W É * i ^ Ị Ị ' DịuhvụhộiUỊi p ậ — ^ • • • M M M I ' 1 Thìa kỉ Siin phẩm 1 ' ~~ nwnn'

N^liii-11 lún Ihi Iniìniỉ • *~

l>.,iit..«,,:, WI1ÍI. p r ± J Ị M M pĩ É ^ ĩ Ị. , Ị í

T u vấn quàn lỷ ~ — ị

IXiiMỊỊoqusìnlỷ ^^^H""i , '

Tu ván pl];íp liKịt • • t^m Ị Ki- Hùn vã kiểm mán IMể^MI Ị

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 907« 100%

• T u nhíu B D N N N • T i U l u t c A l l i n l i phú

Nguồn: Chuyên khảo về DVPTKD tại Việt Nam, Invest Consult Group, Việt Nam. 6/2002

Khu vực tư nhân chiếm ưu thế trong việc cung cấp dịch vụ kế toán và kiểm toán, và chiếm một phần quan trọng đối với dịch vụ về nghiên cứu thị

trường, thiết kế sản phẩm, đào tạo kỹ thuật, phẩn mềm MIS, các dịch vụ liên quan đến CNTT và tư vấn pháp luật. Các doanh nghiệp tư nhân kinh doanh ớ tất cả các dịch vụ. Bản thân nhiều nhà cung cấp cũng là các DNVVN. Các DNNN cũng kinh doanh đối với tất cả các DVPTKD. Các doanh nghiệp này chiếm ưu thế trong việc cung cấp dịch vụ mạng Intemet và cũng

chiếm một phẩn quan trọng tại đối với các dịch vụ về quảng cáo và xúc tiến,

<DỊch vụ phát triền bịnh doanh tại Việt 'Ham - Thực trạng và giai píiáp

hội chợ, phần m ề m MIS. Các cơ quan chính phủ có vị trí khiêm tốn nhất. Họ chiếm ưu thế đối với dịch vụ quảng cáo và xúc tiến, quản lý và chất lượng môi trường. Các cơ quan chính phủ cũng cung cấp được khoảng 2 3 % - 4 2 % dịch vụ tư vấn pháp luật, tư vấn và đào tạo quản lý kinh doanh, và dịch vụ hội chợ.

Sự hạn chế của chính phủ đối với một số dịch vụ quyết định cơ cấu các nhà cung cấp. Kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân trong lĩnh vực phương tiện thông tin, cung cấp dịch vụ Intemet bị cấm, tuy nhiên nhừng luật lệ này đang ngày càng được nới lỏng trước sức ép của hội nhập kinh tế quốc tế. Việc cung cấp dịch vụ quảng cáo và xúc tiến chủ yếu dừng ở mức quảng cáo trên các phương tiện thông tin hơn là thiết kế quảng cáo. K h u vực kinh tế tư nhân chủ yếu cung cấp dịch vụ quảng cáo ở lĩnh vục thiết k ế quảng cáo, bảng hiệu... Chính phủ cũng không cho phép các doanh nghiệp tư nhân cung cấp dịch vụ đào tạo quản lý kinh doanh. Tuy nhiên, khu vực này cũng được cung cấp dịch vụ đào tạo CNTT, ngoại ngừ, và đào tạo nội bộ.

Các tổ chức xã hội và các nhà tài trợ không phải là các nhà cung cấp chính thức tại Việt Nam. Tuy vây, họ cũng gây được nhừng ảnh hưởng nhất định đối với một số loại DVPTKD. Ví dụ như họ chiếm khoảng 1 5 % - 2 7 % đối với dịch vụ đào tạo quản lý kinh doanh, thiết kế sản phẩm, hội chợ, tư vấn và đào tạo kỹ thuật.

2.2.2. Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp D V P T K D

Hiểu được khách hàng chọn nhà cung cấp D V P T K D như thế nào sẽ thấy được các nhà cung cấp cạnh tranh nhau ra sao. L ờ i khuyên cá nhân và danh tiếng của các nhà cung cấp là hai lý do thường được nêu ra khi chọn lựa một nhà cung cấp dịch vụ. Đố i với dịch vụ kế toán và kiểm toán thì lòng tin là một yếu tố được đặc biệt coi trọng, vì thế m à nhà cung cấp thường là bạn bè hoặc người quen. Rất nhiều doanh nghiệp thường có nhừng cuộc thăm hỏi cá nhân trước khi quyết định nhà cung cấp. M ố i quan hệ giừa nhà cung cấp và doanh nghiệp luôn là yếu tố quyết định trong việc lựa chọn. Bởi vì mua một dịch vụ

<DỊch vụ phát triền bịnh doanh tại Việt 'Ham - Thực trạng và giai píiáp

dựa trên lòng tin của khách hàng nên mối quan hệ cá nhân có một vai trò rất quan trọng.

Một số doanh nghiệp cho rằng, sự đo lường dịch vụ, sự đáng tin cậy và khả năng cung cấp nhanh là những lý do để lựa chọn nhà cung cấp. Các doanh nghiệp thường tìm k i ế m một dịch vụ trọn gói cho vấn đề của họ và mong đợi các dịch vụ kèm theo của nhà cung cấp. Hình ảnh về các nhà cung cấp cũng rất quan trọng. Các doanh nghiệp mong đợi các nhà tư vấn chuyên nghiệp và hiện đới. Uy t h ế của nhà cung cấp cũng ảnh hưởng đến sự lựa chọn của khách hàng. Một điều thú vị là, giá cả lới là nhân tố ảnh hưởng không nhiều đến lựa chọn của khách hàng (ngoới trừ ở dịch vụ k ế toán và kiểm toán). Nói chung, các nhà cung cấp cớnh tranh nhau chủ yếu về doanh tiếng đối với chất lượng D V P T K D

Ngoài ra, để nói về cớnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân và các các nhà cung cấp dịch vụ nhà nước có thể nói là khập khiễng. Nhưng trên thực tế, ở Việt Nam rõ ràng là các nhà cung cấp dịch vụ là D N T N gặp phải sụ cớnh tranh lớn hơn so với các D N N N hoặc các tổ chức chính phủ/phi chính phủ. Chẳng hớn như ở một số DNNN, khi họ cần đến D V P T K D thì được cấp trên đưa xuống, cấp trên chỉ định nhà cung cấp và họ chỉ việc sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp đó và không có lựa chọn nào khác. V à chuyện thường xảy ra là các nhà cung cấp chỉ định m à cấp trên đưa xuống thường cũng là các DNNN.

2.3. TÌNH HÌNH sử DỤNG DVPTKD

Theo cuộc nghiên cứu của Dorothy Riddle và Trần V ũ Hoài thực hiện - một trong những cuộc nghiên cứu đầu tiên về D V P T K D tới Việt Nam - cho Chương trình phát triển dự án M ê Rông thực hiện tháng 12/1998, số liệu cho thấy rằng chỉ có khoảng trên 7 5 % các doanh nghiệp đã từng sử dụng DVPTKD. Trong đó, danh mục các D V P T K D hầu như chỉ đếm trên đâu ngón

OịcH vụ phát triển bịnh doanh tại 'Việt 'Ham - Thực trạng và giải pháp

tay và chỉ có một số ít các dịch vụ được thuê nhiều nhất như: Viễn thông, dịch vụ tin học và dịch vụ đào tạo.

Bốn năm sau đó, cuộc điều tra trên diện rộng do GTZ, V C C I và Swisscontact thực hiện năm 2002 cho một kết quả khả quan về tình hình DVPTKD. K ế t quả cuộc nghiên cứu cho thấy hầu hết các D N V V N ở Việt Nam đều đã tằng ít nhất một lần sử dụng các DVPTKD. Chỉ có khoảng 7 % các doanh nghiệp trả lời rằng họ chưa tằng sử dụng bất kỳ một D V P T K D nào. Chỉ có duy nhất ở Hải Phòng, con số về tỷ lệ các doanh nghiệp chưa sử dụng D V P T K D là 3 0 % . Mặc dù có một sự chênh lệch nhỏ giữa các doanh nghiệp siêu nhỏ (có ít hơn l o lao động) sử dụng DVPDKD, nhưng tỷ lệ các doanh nghiệp siêu nhỏ tằng sử dụng dịch vụ cũng lên tới 9 0 % . Theo nghiên cứu này thì xu hướng sử dụng D V P T K D không phụ thuộc vào giới tính hay học vấn của các nhà quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, tỉ l ệ D N V V N sử dụng D V P T K D khác nhau ở các loại hình doanh nghiệp. Theo báo cáo cuộc phỏng vấn 525 doanh nghiệp của CIEM năm 2002, chỉ có khoảng 35,3% doanh nghiệp tư nhân sử dụng DVPTKD, nhưng có tới 6 6 % D N N N có sử dụng các dịch vụ này.

Tính trung bình, các D N V V N có sử dụng khoảng 2,5 loại hình D V P T K D khác nhau. Mức trung bình ở Hà N ộ i cao hơn một chút, khoảng trên 3 loại hình dịch vụ. Tại Đồng Nai và Bình Dương, con số này nhỏ hơn 2 loại hình dịch vụ. Các công ty lớn thường sử dụng nhiều dịch vụ hơn các công ty nhỏ. Ví dụ, các công ty lớn tại H à N ộ i sử dụng khoảng 5 hay 6 loại dịch vụ, trong khi đó các doanh nghiệp nhỏ dưới 10 lao động chỉ sử dụng khoảng Ì hoặc 2 dịch vụ. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy rằng, những nhà quản lý có trình độ học vấn cao hơn có xu hướng sử dụng nhiều loại D V P T K D hơn. Mức độ sử dụng các D V P T K D của các doanh nghiệp sản xuất, thương mại và dịch vụ hầu như không có sự chênh lệch đáng kể.

Dịch vụ phát triền kinh doanh tại Việt "Ham - Thục trạng và giải pháp

Sơ dồ 2: Tình hình sử dụng các D V P T K D

Nguồn: Chuyên khảo về D V P T K D tại Việt Nam, Invest Consult Group, Việt Nam. 6/2002

Sơ đồ 2 cho thấy các D V P T K D tại Việt Nam phát triển với những mức độ rất khác nhau. Dịch vụ thông tin Intemet là dịch vụ được sử dụng nhiều nhất ( 5 0 % các doanh nghiệp được nghiên cứu đã sử dụng dịch vụ này). Dịch vụ về tài chính như kế toán, kiểm toán; dịch vụ tư vấn về pháp luật và dịch vụ về hội chợ phát triển ở mức tương đựi thấp, tuy nhiên các dịch vụ này được các doanh nghiệp đánh giá là nhu cầu quan trọng và có tương lai. Hầu hết các dịch vụ còn lại đều k é m phát triển, nhưng cũng được đánh giá là đã hội tụ được nhiều yếu tự để bứt phá.

Sự thâm nhập thị trường kém cùa một vài D V P T K D do nguyên nhân chính là các doanh nghiệp chưa muựn sử dụng dịch vụ, ngay cả khi họ hiểu rõ về chúng. C ó nhiều lý do dẫn đến điều này. Thức nhất, các doanh nghiệp không thích rủi ro, họ muựn chắc chắn về lợi ích đựi với việc kinh doanh cua họ trước khi bỏ tiền ra thuê mua dịch vụ. Thứ hai là, trong văn hoa kinh doanh của người Việt Nam, các doanh nghiệp muựn giải quyết các khó khăn tại nội

Dịch vụ phát triền kinh doanh tại Việt "Ham - Thục trạng và giải pháp

bộ hơn là mời chuyên gia ở bên ngoài đến. Thứ ba là, các dịch vụ thích hợp và có chất lượng còn thiếu, k h i doanh nghiệp cần mua dịch vụ thì việc tìm k i ế m được dịch vụ đáp ứng nhu cầu của họ không phải là chuyện đơn gián.

Tình hình sử dụng DVPTKD theo các ngành kinh doanh. Các doanh

nghiệp có sử dụng D V P T K D trong số các doanh nghiệp cả nhà nước và tư nhân được điều tra tữp trung tại ba lĩnh vực (không tính ngành nông nghiệp). Không có sự khác biệt quá lớn về mức độ sử dụng D V P T K D giữa các ngành sản xuất, dịch vụ và thương mại. Theo điều tra, 5 3 % số các doanh nghiệp tư nhân có sử dụng các dịch vụ kinh doanh là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại. Trong ngành công nghiệp và dịch vụ, tỷ lệ này tương ứng là 4 5 % và 31,5%. Trong số những doanh nghiệp nhà nước được điều tra có sử dụng DVPTKD, có 4 8 % các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại. Trong ngành công nghiệp và dịch vụ, tỷ lệ tương ứng là 5 5 % và 39%. Kết quả này tương đối khác với các nước châu á khác, ở các nước khu vực sán xuất thường là nơi có mữt độ sử dụng D V P T K D cao nhất.

Một phần của tài liệu Dịch vụ phát triển kinh doanh ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)