Việc phát triển DVPTKD phải được xây dựng trên cơ sở tự do hoa, xã hội hoa, thu hút rộng rãi các thành phần kinh tế cùng tham gia.

Một phần của tài liệu Dịch vụ phát triển kinh doanh ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 67)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ

3.1.3.Việc phát triển DVPTKD phải được xây dựng trên cơ sở tự do hoa, xã hội hoa, thu hút rộng rãi các thành phần kinh tế cùng tham gia.

xã hội hoa, thu hút rộng rãi các thành phần kinh tế cùng tham gia.

K i n h nghiệm quấc tế cho thấy việc phát triển D V P T K D trên cơ sỏ tự do hoa và xã hội hoa là cực kỳ cần thiết, nó làm cho thị trường không bị bóp méo, đảm bảo những dịch vụ được cung cấp có chất lượng cao và giá cả hợp lý, có lợi cho những người sử dụng là các DNVVN.

Ả n h hưởng của tự do hoa thương mại và đầu tư đấi với các dịch vụ kinh doanh chuyên nghiệp và chiến lược ở nước ta vân chưa được nhận thức đầy đủ, vẫn còn nhiều các các rào cản đấi với sự thâm nhập thị trường dịch vụ chuyên nghiệp của các nhà cung cấp nước ngoài. Báo cáo của OECD cho thấy tại quấc gia nào khi các ràng buộc về mặt thương mại được nới lỏng, thì giá của các dịch vụ sẽ rẻ hơn và các loại hình dịch vụ mới sẽ xuất hiện nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử đụng. Đầ u tư nước ngoài sẽ tăng tính cạnh tranh, đưa ra các khái niệm, dịch vụ và ý tưởng đổi mới ra thị trường. Các rào cản

tiếp cận thị trường đấi với các nhà cung cấp nước ngoài đang hạn chế khả năng của các nhà cung cấp dịch vụ đáp ứng các nhu cầu quấc tế hoa của khách hàng, và làm giảm đi những chính sách ưu tiên cho việc phát triển dịch vụ phục vụ quá trình toàn cầu hoa.

Bên cạnh việc mở rộng phạm v i hoạt động cho các nhà cung cấp D V P T K D nước ngoài vào hoạt động, thì sự cải tiến và tính hiệu quả có thể được khuyến khích thông qua các khung pháp lý trong nước để hỗ trợ sự cạnh tranh. N h ư ở chương 2 đã phân tích, quy định ở nước ta hiện này vãn còn

Dịch vụ phát triển bịnh doanh tại Việt "Nam - Thục trạng vdgiẩipHdp

nhiều nội dung hạn c h ế sự cạnh tranh. Các qui định có thể tạo ra một môi

trường m à ở đó các doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNN, có ít ý thức tiết kiệm

về các nguồn lực. Điều này có thể dẫn tói việc quản lý hoạt động kém hiệu quả và các doanh nghiệp không có ý thức cải tiến. N ế u như các rào cản chính sách hạn chế cạnh tranh được dỡ bỏ thì thường thúc đổy sự tăng trưởng và kích thích sáng tạo của các nhà cung cấp DVPTKD. K h i sự đổi mới, thay đổi công nghệ và tính hiệu quả đạt được từ các nguồn lực bên ngoài là yếu tố chính

định hướng cho nhu cầu DVPTKD, thì việc tự do hoa là phương thức tốt nhất

để củng cố nhu cầuvề các dịch vụ kinh doanh. Một lĩnh vực tương đối quan trọng cho việc đối mới, đó là việc giảm bớt các rào cản hành chính đối vởi việc thành lập các doanh nghiệp, khi đó nó sẽ góp phổn thúc đổy hơn nữa

động lực và sự tham gia kinh doanh.

Ngày nay các nước phát triển đã thừa nhận rộng rãi rằng D V P T K D là nhiệm vụ quan trọng của khu vực tư nhân, và do đó khi có thể thì nhà nước nên tạo

điều kiện cho khối tư nhân cung cấp dịch vụ hơn là tự mình làm việc đó. V a i

trò của chính phủ là xây dựng các chính sách hợp lý và khung pháp lý để hỗ

trợ và khuyến khích đối với cả hai phía nhà cung cấp và khách hàng sử dụng, hỗ trợ và khuyến khích phát triển D V P T K D mang tính cạnh tranh và sáng tạo

đem lại lợi ích t ố i đa cho tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là khu vực DNVVN.

3.2. M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ N H Ằ M P H Á T TRIỂN DVPTKD Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Dịch vụ phát triển kinh doanh ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 67)