1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhĩm.2. HS: SGK + VG+VS
IV/ Ti ế n trình lên lớ p: 1. Ổ n đ ị nh 1. Ổ n đ ị nh
2. Ki ể m tra bài cũ:
Đọc thuộc lịng 2 câu hát than thân và nêu nội dung chính của 2 câu hát đĩ?
3. Bài mớ i:
- Giới thiệu : Hơm nay cơ và các em cùng tìm hiệu văn bản “những câu hát châm biếm”
Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung
Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản:
GV Gợi ý cách đọc. Đọc mẫu một câu hát. Gọi 2 HS đọc.
- Học sinh đọc to - Thể hiện sự châm biếm + Bài 1 : Đọc hỏi nhanh
I/ Tìm hiểu chung: 1. Đọc :
+ Bài 2 : Đọc chậm rãi tạo sự hồi hộp * Học sinh đọc bài ca dao 1
Nhận xét.
HS Rút kinh nghiệm.
GV Cho HS tìm hiểu nghĩa một số từ khĩ
Ho ạ t đ ộ ng 2 : Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản:
GV Gọi HS đọc lại câu hát 1.
- Qua cánh xưng hơ trong bài ca dao, em thấy đĩ là lời của ai nĩi với ai? Nĩi vì ai và nĩi để làm gì ?
- Bức chân dung của người chú được người cháu giới thiệu như thế nào? Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (liệt kê)
- Em cĩ nhận xét gì về “hay”? Mỉa mai. Hay là “giỏi”, “thích” ở đây ý nĩi người chú giỏi rượu chè ngủ trưa … thĩi xấu -chế giễu
- Trong cuộc sống người ta thường hay ước những điều tốt đẹp. Nhưng người chú ở trong bài này uớc gì? Vì sao người chú lại ước như vậy?
-Rõ ràng người chú khơng chỉ cĩ nhiều tật xấu thể hiện qua hành động mà cịn thể hiện qua suy nghĩ tư tưởng
GV Chốt và cho ghi.
GV Gọi HS đọc lại câu hát 2.
- Đây là lời của ai? Đối tượng đi xem bĩi ở đây là ai ? - Tại sao tác giả lại chọn người đi xem bĩi là nữ ? - Lời thầy phán bao gồm những gì ? cĩ nhận xét gì về lời của thầy -(cĩ cũng hnư khơng vì đĩ là những lời lẽ đương nhiên )
- Bài ca phê phán hiện tượng gì trong xã hội ? (mê tín ) - Hiện tượng đĩ ngày nay cịn tồn tại hay khơng? Cho VD .GV Chốt và cho ghi.
Em cĩ nhận xét gì về NT châm biếm trong bài ca? HS Trả lời.
GV Nhận xét.
II/Đọc- hiểu văn bản: 1,Bài 1 :
- … Hay tửu hay tăm - hay nước chè đặc, hay nắm ngủ trưa
- Ước … ngày mưa - Ước … đêm thừa trống canh
-Lặp từ, liệt kê,châm biếm hạng người nghiện ngập lười lao động.
2.Bài 2
- Số cơ: chẳng giàu thì nghèo
- Sinh con … chẳng gái thì trai
- nĩi dựa, nĩi nước đơi -châm biếm phê phán những hiện tượng mê tín dị đoan
Ho ạ t đ ộ ng 3 : Hướng dẫn tổng kết:
GV Tĩm lại qua những bài ca trên muốn thể hiện tinh thần gì? HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi.
GV Những nghệ thuật nào đã được sử dụng để truyền tải
3/ Nhệ thuật :
Sử dụng các hình thức giểu nhại sử dụng cách nĩi hàm ý.
4/ ý nghĩa :
thành cơng nd? HS Trả lời.
GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ.
hiện tinh thần phê phán mang tính dân chủ của những người thuộc tầng lớp bình dân.
4. Củng cố và dặn dị:
GV Dặn HS về nhà học bài.
- Sưu tầm, phân loại và học thuộc các bài ca dao châm biếm.
- Viết cảm nhận về 1 bài ca dao châm biếm khiến em cảm động nhấêm1 Chuẩn bị bài tt: Đại từ (1 tiết)
Ngày soạn: ……… TUẦN 4 Ngày soạn : ……….. Tiết 15 Đại từ
I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: nắm được: 1. Kiến thức: nắm được:
- Khái niệm đại từ - Các loại đại từ
2. Kĩ năng:
- Nhận biết đại từ trong văn bản nĩi và viết - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
3. Thái độ: cĩ thái độ sử dụng đại từ đúng chuẩn mực trong giao tiếp.II/ Các KN sống cơ bản được giáo dục: II/ Các KN sống cơ bản được giáo dục:
1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp
2. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng đại từ tiếng Việt.
III/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1. Động não: HS suy nghĩ và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình học. 2. Thảo luận nhĩm: HS trao đổi, thảo luận nội dung trong chủ đề.
3. Trình bày một phút: trình bày ý kiến về cách sử dụng đại từ cho phù hợp với thực tiễn giao tiếp..
IV/ Chuẩn bị:
1. GV:
+ SGK + SGV + GA
+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhĩm. 2. HS: SGK + VG+VS
V/ Ti ế n trình lên lớ p: 1. Ổ n đ ị nh 1. Ổ n đ ị nh
2. Ki ể m tra bài cũ:
Cĩ những loại từ láy nào? Cho vd?
- Giới thiệu : Trong khi nĩi hoặc viết, ta thường dùng những từ như : tơi, tao, tớ, mày, nĩ, họ … để xưng hơ hoặc dùng : đây, đĩ, nọ, kia … ai, gì, sao, thế để trỏ, để hỏi. Như vậy là vơ hình chung ta đã sử dụng 1 số đại từ tiếng việt để giao tiếp. Vậy đại từ là gì ? Đại từ cĩ chức năng, nhiệm vụ và cách sử dung ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm lời giải đáp qua tiết học này.
Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung
Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn tìm hiểu thế nào là đại từ:
HS Đọc vd
GV Hỏi câu hỏi 1.
Từ “nĩ” ở đoạn văn thứ 1 trỏ ai? (em tơi - người)
- Từ “nĩ” ở đoạn văn thứ 2 trỏ con vật gì? (con gà -vật) - Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì? (để hỏi) - Các từ trong các ví dụ trên khơng gọi tên của sự vật mà chỉ dùng để trỏ (để hỏi) các sự vật, hoạt động, tính chất mà thơi. Như vậy trỏ tức là khơng trưc tiếp gọi tên sự vật, hoạt động, tính chất mà dùng 1 cơng cụ khác (tức là đại từ) để chỉ ra các sự vật họat động tính chất được nĩi đến .Vậy em hiểu thế nào là đại từ ?
- Nhìn vào 3 ví dụ trên, hãy cho biết đại từ “nĩ”, “ai” giữ vai trị ngữ pháp gì trong câu ?
- Ngồi ra em cịn biết đại từ cịn giữ chức vụ gì nữa ? nếu cĩ hãy cho ví dụ.
- Như vậy đại từ giữ vai trị ngữ pháp gì trong câ
I/ Thế nào là đại từ: 1. Tìm hiểu ví dụ: 2.Kết luận: a) Khái niệm: Đại từ dùng để chỉ người, sự vật. Hoạt động, tính chất… được nĩi đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nĩi hoặc dùng để hỏi.
b) Vai trị:
Đại từ cĩ thể làm chủ ngữ, vị ngữ; phụ ngữ của danh từ, của động từ, tính từ…
Ho ạ t đ ộ ng 2 : Hướng dẫn các loại đại từ:
- Nhìn vào đại từ của 3 ví dụ trên em nào cĩ thể cho biết đại từ gồm cĩ mấy loại? trỏ
2 loại
hỏi
- Các đại từ : tơi, tao, tớ, chúng tơi, chúng mày, nĩ, hắn, họ dùng để trỏ gì ?
- Các đại từ : bấy, bấy nhiêu trỏ gì ?
- Cịn các đại từ : đây, đĩ, kia, ấy, này, nọ, bây giờ, bấy giờ được dùng để trỏ gì ?
- Đại từ vậy, thế trỏ gì ?
-Tĩm lại các đại từ dể trỏ dùng để trỏ gì
- Các đại từ ai, gì … hỏi về gì ?
II/ Các loại đại từ:
1. Đại từ để trỏ: - Trỏ người, sự vật - Trỏ số lượng - Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc 2. Đại từ để hỏi:
- Đại từ bao nhiêu, bấy nhiêu hỏi về gì ? - Các đại từ đâu, bao giờ ?
- Cịn các đại từ sao, thế nào… theo em nĩ được hỏi về gì ?
- Vậy đại từ để hỏi dùng như thế nào ?
GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ - Hỏi về người, sự vật - Hỏi về số lượng - Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc Ho ạ t đ ộ ng 3 : Hướng dẫn luyện tập: GV Hướng dẫn HS làm BT1a HS Làm vào vở theo hướng dẫn GV Theo dõi
HS Đọc yêu cầu 1b. Trả lời. GV Nhận xét.
HS Sửa chữa.
HS Đọc yêu cầu BT2 GV Gọi 2 HS lên bảng làm
HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. HS Sửa chữa III/ luyện tập: 1. Bài tập 1: b)Mình 1: ngơi thứ nhất Mình 2,3: ngơi thứ hai Bài 2 :
- Hai năm trước đây, cháu đã gặp Bình
- Trưa hơm ấy, mẹ về với con nhé
Bài 3 :
- Tất cả chúng ta, ai cũng phải học
- Bao nhiêu … tấc vàng bấy nhiêu
4. Củng cố và dặn dị:
GV Dặn HS về nhà học bài, làm bài tập cịn lại.
- X/đ đại từ trong văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình, những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.
- So sánh sự khác nhau về ý nghĩa biểu cảm giữa một số đại từ xưng hơ tiếng Việt Với đại từ xưng hơ ngoại ngữ mà bản thân được học.Chuẩn bị bài tt: Luyện tập tạo lập văn bản (1 tiết)
Ngày soạn: ……….. TUẦN 4 Ngày dạy :……….. Tiết 16
Luyện tập tạo lập văn bảnI/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:
1. Kiến thức: nắm được:
Văn bản và quy trình tạo lập văn bản
2. Kĩ năng:
Tạo lập được văn bản cĩ bố cục, liến kết và mạch lạc.
3. Thái độ: cĩ thái độ sử dụng bố cục, tính liên kết và mạch lạc khi viết bài tập làm văn.II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1. Phân tích các tình huống mẫu để hiểu về quá trình tạo lập văn bản. 2. Thực hành cĩ hướng dẫn: tạo lập văn bản theo những tình huống cụ thể
3. Động não: HS suy nghĩ , phân tích các ví dụ để rút ra những điều cần lưu ý trong quá trình tạo lập văn bản. III/ Chuẩn bị : 1. GV: + SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + VG+VS IV/ Ti ế n trình lên lớ p: 1. Ổ n đ ị nh 2. Ki ể m tra bài cũ:
Khi tạo lập một văn bản cần tiến hành theo những bước nào?
3. Bài mớ i:
Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : Ơn lại các bước tạo lập văn bản. - Em nào hãy nhắc lại các bước tạo lập văn bản.
Hoạt động 2 : xem lại dàn ý :
- Chúng ta đã chuẩn bị bài ở nhà rồi, bây giờ chúng ta bắt đầu thực hành bài viết trên lớp
Gợi ý :
- Phần đầu thư
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm, viết thư + Lời xưng hơ với người nhận thư + Lý do viết thư
- Nội dung của bức thư
+ Hỏi thăm tình hình sức khỏe của bạn cùng gia quyến + Ca ngợi tổ quốc bạn
+ Giới thiệu về đất nước mình + Con người Việt Nam
+ Truyền thống lịch sử + Danh lam thắng cảnh
+ Đặc sắc về văn hĩa và phong tục tập quán - Cuối thư:
+ Lời chào, lời chúc sức khỏe
+ Lời mời bạn đến thăm đất nước Việt Nam