1. Bài tập 1 :
- Hoa 1: Hoa quả, hương hoa, bơng
- Hoa 2: Hoa mỹ, hoa lệ : Cái để trang sức bề ngồi
- Phi 1 : Phi cơng, phi đội : Bay
- Phi 2 : Phi pháp, phi nghĩa : Trái, khơng phải
- Phi 3 : Cung phi, vương phi : Vợ lẽ của vua hay các bậc thái tử, vương hầu
- Tham 1 : Mong cầu khơng biết chán
- Tham 2 : Xen vào, can dự vào
HS Đọc yêu cầu BT2. GV Gợi ý
Gọi 4 HS lên bảng làm
HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.
HS Sửa chữa.
HS Đọc yêu cầu BT3. GV Gợi ý
Gọi 2 HS lên bảng làm
HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.
HS Sửa chữa.
- Gia 2 : Thêm vaị
Bài tập 2:
- Quốc: quốc gia, ái quốc, quốc lộ, quốc huy, quốc hiệu, quốc ca…
- Sơn: sơn hà, giang sơn, … - Cư: cư trú, an cư, định cư, di
cư, nhàn cư…
- Bại: thất bại, chiến bại, đại bại, bại vong..
3. Bài tập 3:
4. Củng cố và dặn dị:
GV Dặn HS về nhà học bài, làm những bài tập cịn lại.
- Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố HV xuất hiện trong các văn bản đã học.
Ngày soạn……….. TU Ầ N 5
Ngày dạy ………. Ti ế t 20
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: nắm được: 1. Kiến thức: nắm được:
- Nắm được khái niệm văn biểu cảm. - Vai trị đặc điểm của văn biểu cảm.
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong văn biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm. - Tạo lập văn bản cĩ sử dụng yếu tố biểu cảm.
3. Thái độ: cĩ thái độ tạo lập 1 đoạn văn bản cĩ yếu tố biểu cảm.II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề
2. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.
3. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu.
III/ Phương tiện dạy học:
1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + VG + VS 2. HS: SGK + VG + VS
IV/ Ti ế n trình lên lớ p: 1. Ổ n đ ị nh 1. Ổ n đ ị nh
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mớ i:
Giới thiệu : Trong đời sống ai cũng cĩ tình cảm, tình cảm đối với cảnh, tình cảm đối với vật, tình cảm đối với mọi người. Tình cảm con người lại rất tinh vi, phức tạp, cụ thể và phong phú. Khi cĩ tình cảm dồn nén, chất chứa khơng nĩi ra được thì người ta dùng thơ, văn để biểu hiện