Thái độ: cĩ ý thức sử dụng từ đúngtừ ngữ khơng sai lỗi chính tả II/ Các KN sống cơ bản được giáo dục:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 176 - 177)

II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: (5đ)

3. Thái độ: cĩ ý thức sử dụng từ đúngtừ ngữ khơng sai lỗi chính tả II/ Các KN sống cơ bản được giáo dục:

II/ Các KN sống cơ bản được giáo dục:

1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ đúng chuẩn mực, phù hợp với tình huống giao tiếp 2. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về cách sử dụng từ

đúng chính tả

III/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề 2. Phương pháp vấn đáp

3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.

4. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu. 5. Kĩ thuật động não

IV/ Chuẩn bị : 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + SGV V/ Ti ế n trình lên lớ p: 1. Ổ n đ ị nh 2. Ki ể m tra bài cũ:

Khi sử dụng từ cần lưu ý điều gì?

3. Bài mớ i:

I.Nội dung luyện tập :

1./ Đối với các tỉnh miền Bắc chúng ta thường mắc các lỗi như là phát âm sai, dẫn đến sai chính tả, nhất là các phụ âm đầu : Tr / ch VD : đi học chễ giờ

S / x VD : hoa xen, đi học xớm R / d / gi VD : đơi rép

G / l /n VD : nời lĩi, nời nĩi

2./ Đối với các tỉnh miền Trung, Nam.

Chúng ta thương hay mắc các lỗi về phụ âm cuối : C / T, N / Ng VD : Tuột dốc / Tuộc dốc

Bánh mứt /bánh mức

Cây bàng / cây bàn Cái bàn / cái bàng Chúng ta cần chú ý các nguyên âm I / iê và o / ơ

VD : bún riêu/ bún riu hủ tiếu/ hủ tíu Ở miền Trung thì thường sai nguyên âm o / ơ.

- Điều cuối cùng, các phụ âm đầu cũng thường hay mắc lỗi vì thế chúng ta cần phải chú ý.

VD : v / d nhất là Nam bộ. VD : vậy / dậy, về / dề … Đồng thời chúng ta cũng thường sai dấu ? Và ~. Vì thế muốn tránh trường hợp sai

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 176 - 177)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w