- Giới thiệ u: Tiếng gà trưa âm thanh mộc mạc, bình dị của làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi trong lịng người đọc bao điều suy nghĩ Theo âm thanh ấy, Xuân Quỳnh đã dắt
1. Những kỉ niệm và tình cảm của nhân vật trữ tình:
cảm của nhân vật trữ tình:
- Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ khơng thể nào quên của người chiến sĩ.
- Và tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh và những kỷ niệm nào của tuổi thơ?
+ Hình ảnh con gà mái mơ và mái vàng với những ổ trứng hồng đẹp như trong tranh và hình ảnh người bà. Và kỷ niện tuổi thơ dại tị mị xem trộm gà đẻ bị bà mắng.
À như vậy là kỷ niệm tuổi thơ gắn liền với hình ảnh người bà, mà kỷ niệm đầu tiên hiện lên trong ký ức là lời mắng yêu.
- Trẻ thơ dù gái hay trai đều sợ nhất là xấu xí, xấu trai, xấu gái mà lang mặt là bệnh đáng sợ hơn cả. Vậy mà vẫn khơng thắng nổi tính tị mị trẻ thơ, vẫn cứ nhìn, cứ nghe gà đẻ, để rồi nghe bà mắng mà trong lịng cứ lo sợ, lấy gương để xem mình cĩ bị lang mặt khơng. Vì thế kỷ niệm ấy đã khắc sâu vào ký ức, nên bây giờ nghe tiếng gà đẻ kêu vang lại nhớ đến lời mắng yêu của bà da diết.
- Lần theo ký ức thì các em thấy hình ảnh người bà hiện lên ntn?
Cơ mời 1 em đọc cho cơ khổ kế tiếp.
- Sau lời mắng yêu là hình ảnh người bà với đơi bàn tay già nua, nhăn nheo chắt chiu soi từng quả trứng hồng hồng vẫn đang cịn nĩng hổi để tìm những quả tốt nhất dành cho gà mái ấp
Cơ mời 1 em đọc cho cơ khổ kế tiếp
- Ở khổ thơ này ta thấy với khuơn mặt và đơi mắt đục mờ của bà ngước lên bầu trời màu đơng đang chuyển giĩ buốt lạnh mà lo lắng cho đàn gà con chịu rét, chịu sương muối sẽ bị chết toi. Nhưng cĩ phải bà chỉ nghĩ vậy thơi hay khơng?
(khơng)
- Bởi vì bà lo nếu gà chết toi thì cĩ lẽ tết năm nay cháu sẽ khơng cĩ quần áo mới để mặc tết, chắc cháu bà sẽ buồn lắm. Vì thế mà bà chăm chút từng quả trứng khi gà mới đẻ, hi vọng là đàn gà sinh sơi nảy nở nhiều hơn, tốt hơn để mang lại cho cháu niềm vui của trẻ con là cĩ quần áo mới để mặc têùt.
Qua đĩ ta thếy được hình ảnh của người bà ở đây như thế nào? đầy lịng yêu thương, chắt chiu, dành dụm, chăm lo cho cháu. Bảo ban nhắc nhở cháu ngay cả khi cĩ trách mắng cũng chỉ là lời trách yêu. Và cũng xuất phát từ lịng yêu thương cháu mà thơi
* Và theo em tình cảm của người cháu đối với bà, với quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào?
Cơ mời 1 em đọc cho cơ khổ cuối
- Tiếng gà trưa ở khổ thơ cuối thể hiện tình cảm gì của tác
- Những kỉ niệm về người bà đã được tái hiện qua nhiều sự việc (bà soi trứng, bà dành dụm để mua áo mới cho cháu khi tết đến…),
giả?
(Tiếng gà gợi lên hình ảnh của làng quê, thể hiện tình yêu quê hương, đất nước)
- Trong bài lịng yêu nước của nhà văn Liên Xơ E-Ren-Bua, yêu nước là yêu những gì tầm thường nhất xung quanh nhà như là yêu cái cây đầu ngõ, yêu dịng sơng … Nhà thơ Đỗ Trung Quân thì quê hương là hình ảnh thân thuộc nhất đĩ là cây khế ngọt, là chiếc cầu tre, là hình ảnh mẹ … Cịn ở tác phẩm này thì là tiếng gà cục tác, là hình ảnh của bà.
- Vì những hình ảnh tốt đẹp ấy, người cháu đã cĩ những suy nghĩ và hành động gì? (chiến đấu và bảo vệ tổ quốc giữ cho xĩm làng vọng mãi tiếng gà trưa)
- Các em nhận xét cho cơ nghệ thuật gì được sử dụng ở đây? ( Điệp từ )
- Nhằm mục đích gì? Nhấn mạnh khắc sâu tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước.
- Tiếng gà trưa đựoc lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài thơ ở những vị trí nào? và cĩ tác dụng ra sao?
-Đầu các đoạn - nĩ như sợi dây nối liền mạch cảm xúc qua các khổ, các đoạn.
Em cĩ nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật? GV Chốt và cho ghi
- Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ về nghĩa vụ và trách nhiệm chiến đấu cao cả.
Ho ạ t đ ộ ng 2 : Hướng dẫn tổng kết
GV Bài thơ thành cơng ở những nghệ thuật nào và cĩ nội dung gì? HS Trả lời. Nhận xét. GV Chốt và cho ghi 2.Nghệ thuật :sử dụng điệp ngữ, thơ 5 chữ 3. Ý nghĩa :Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ vững bước trên đường ra trận.
4. Củng cố và dặn dị:
GV Hệ thống laị nd bài học .
GV Dặn HS về nhà học bài. Học thuộc lịng bài thơ. Phân tích lại nghệ thuật. Viết 1 đoạn văn ngắn về kỉ niệm với bà.
Tiết sau viết bài TLV số 3. (2 tiết )
Ngày soạn: ………. TUẦN 14, Ngày dạy :………. TIẾT 55 + 56: