Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 53 - 56)

1. Kiến thức:

- Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản. -Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. - Mở rộng vốn từ HV.

3. Thái độ: cĩ ý thức dử dụng từ HV phù hợp.II. II.

Các KNS cơ bản :

-Lựa chọn cách sử dụng từ HV phù hợp. - trình bày chia sẽ kinh nghiệm sử dụng từ HV

III/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề 2. Phương pháp vấn đáp

3. Phương pháp thuyết trình

4. Phương phap nghiên cứu trường hợp điển hình.

5. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu. 6. Kĩ thuật động não IV/ chu ẩn bị : 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + VG + VS V/ Ti ế n trình lên lớ p: 1. Ổ n đ ị nh 2. Ki ể m tra bài cũ:

Em hãy trình bày về từ ghép HV? Cho vd minh hoạ.

3. Bài mớ i:

- Qua tiết học và từ Hán Việt trước, các em đã được cung cấp về yếu tố Hán Việt, 2 loại từ ghép Hán Việt với trật tự của các yếu tố trong từ ghép Hán Việt. Tuy nhiên chỉ bấy nhiêu đĩ chưa đủ, các em cịn cần biết từ Hán Việt mang sắc thái gì và sử dụng nĩ như thế nào cho phù hợp. Tiết học hơm nay sẽ giúp các em hiểu vấn đề trên.

Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung

Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn tìm hiểu việc sử dụng từ Hán Việt:

Quan sát các từ Hán việt sau đây:

VD 1: Phụ nữ Việt Nam trung hậu, đảm đang

VD 2 : Tơi đã đến Pari, thủ đơ hoa lệ của nước Pháp

VD 3 : Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi từ trần,

I/ Sử dụng từ hán việt: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm:

nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên đồi.

- Tại sao các câu văn trên khơng dùng các từ : đàn bà, đẹp đẽ, chết chơn ?

( Vì từ Hán Việt và từ Thuần Việt khác nhau về sắc thái ý nghĩa mà trong nhiều trường hợp khơng thể thay một từ Hán Việt bằng từ Thuần Việt)

- Sắc thái biểu cảm của 2 loại từ này cĩ gì khác nhau ? ( Sử dụng từ Hán Việt trên mang sắc thái trân trọng, biểu thị thái độ tơn kính )

Vậy người ta dùng từ Hán Việt đểâ làm gì ? * Giáo viên cho học sinh quan sát VD trên bảng

VD 1 : Khơng nên tiểu tiện bừa bãi mất vệ sinh Bác sĩ đang khám tử thi

- Tại sao các câu trên dùng từ Hán Việt mà khơng dùng từ Thuần Việt cĩ ý nghĩa tương đương ?

-Hán Việt /sắc thái tao nhã, lịch sự

Thuần Việt/ Mang sắùc thái thơ tục tạo cảm giác ghê sợ - Vậy ngồi sắc thái trang trọng người ta dùng từ Hán Việt để làm gì ?.

GV Chốt và cho ghi.

* Gọi học sinh đọc đoạn văn.

Các từ Hán Việt : kinh đơ, yết kiến trẫm, bệ hạ, tạo sắc thái gì trong hồn cảnh giao tiếp này ?

( Đây là từ cổ trong xã hội phong kiến xưa nên các từ này tạo sắc thái cổ )

GV Vậy trong nhiều trường hợp, người ta dùng từ Hán Việt cĩ tác dung gì?

GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ.

So sánh các cặp câu

VD 1 : - Ngồi sân nhi đồng đang nơ đùa. - Ngồi sân trẻ em đang nơ đùa.

VD 2 : - Con đề nghị mẹ thưởng cho con nhé. - Mẹ thưởng cho con nhé.

- Theo em trong mỗi cặp câu trên câu nào hay hơn, vì sao?

(câu sau hay hơn vì nĩ phù hợp với ngữ cảnh. Do đĩ ta khơng nên lạm dung từ Hán Việt khi cĩ từ Thuần Việt thay thế)

GV Vậy, khi nĩi hoặc viết ta phải lưu ý điều gì? HS Trả lời.

- Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tơn kính.

- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thơ tục, ghê sợ.

- Tạo sắc thái cổ, phù hợp với khơng khí xã hội xa xưa.

2. Khơng nên lạm dụng từHán Việt: Hán Việt:

Nếu lạm dụng từ Hán Việt sẽ làm cho lời ăn tiếng nĩi thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, khơng phù hợp vơiù hồn cảnh giao tiếp.

GV Chốt và cho ghi. HS Đọc ghi nhớ. Ho ạ t đ ộ ng 2 : Hướng dẫn luyện tập HS Đọc yêu cầu BT1. GV Gợi ý Gọi 4 HS lên bảng làm

HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.

HS Sửa chữa.

HS Đọc yêu cầu BT2. GV Gợi ý

HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét.

HS Sửa chữa.

HS Đọc yêu cầu BT3. GV Gợi ý

Gọi 2 HS lên bảng làm

HS Thực hiện yêu cầu. Nhận xét. GV Nhận xét. HS Sửa chữa. II/ luyện tập: Bài tập 1: - mẹ-thân mẫu - phu nhân-vợ -sắp chết-lâm chung -giáo huấn-dạy bảo

Bài tập 2 : Sở dĩ người Việt Nam phải dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý vì mang sắc thái trang trọng.

Bài tập 3:

Giảng hịa, cầu thân, hịa hiếu, nhan sắc tuyệt trần

4. Củng cố và dặn dị:

GV Hệ tống laị nd bài học .

Dặn HS về nhà học bài, làm những bài tập cịn lại. Tiếp tục tìm hiểu yếu tố HV xuất hiện trong nhiều vb đã học.

Chuẩn bị bài tt: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (1tiết)





Ngày soạn: ………. TU N 6Ầ

Ngày dạy :……… Ti t 24ế

Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: Nắm được: 1. Kiến thức: Nắm được:

- Cách làm bài văn biểu cảm.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết đề văn biểu cảm

- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.

3. Thái độ: cĩ ý thức làm bài VBC đúng theo yêu cầu..II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học: II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

1. Phương pháp giaiû quyết vấn đề 2. Phương pháp vấn đáp

3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.

4. Kĩ thuật trình bày 1 phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu. 5. Kĩ thuật động não III/ Chuẩn bị : 1. GV: SGK + SGV + GA 2. HS: SGK + VG + VS IV/ Ti ế n trình lên lớ p: 1. Ổ n đ ị nh

2. Ki ể m tra bài cũ: Hãy cho biết văn biểu cảm cĩ những đặc điểm gì?3. Bài mớ i: 3. Bài mớ i:

Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung

Ho ạ t đ ộ ng 1 : Hướng dẫn tìm hiểu đề văn BC và các bước làm

bài văn BC: HS Đọc các đề

GV Hãy chỉ ra đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện qua các đề ấy?

HS Trả lời. GV Nhận xét.

Như vậy, đề văn biểu cảm thường nêu ra những gì? HS Trả lời.

GV Chốt và cho ghi. HS Đọc đề bài

GV Hướng dẫn HS tìm hiểu 4 bước làm bài văn BC qua đề bài bằng cách gợi ý HS trả lời hệ thống câu hỏi theo SGK. Đề : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ

* Tìm hiểu đề : đề yêu cầu phát biểu cảm xúc, suy nghĩ đối với nụ cười của mẹ.

* Tìm ý : Trả lời các câu hỏi gợi ý sgk. * Lập dàn bài

a. Mở bài : Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ ( nụ cười

hiền hịa ấm lịng)

b. Thân bài : Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ

- Nụ cười vui, thương yêu

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w