Củng cố kiến thức:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 36 - 40)

- Liên kết trong văn bản - Bố cục trong văn bản - Mạch lạc trong văn bản - Quá trình tạo lập văn bản

+ Mong tình bạn 2 nước ngày càng khăng khít - Giáo viên chấm điểm và sửa sai cho học sinh

Gv hướng dẫn cho HS viết theo dàn ý trên II/ Thực hành trên lớp: 4. Củng cố và dặn dị:

GV Dặn HS về tiếp tục triển khai bố cục thành bài làm hồn chỉnh. Chuẩn bị bài tt: Sơng núi nước Nam vaø Phị giá về kinh (1 tiết)





Ngày soạn:……….. TUẦN 5 Ngày dạy :……….. Tiết 17

SƠNG NÚI NƯỚC NAM (Lý Thường Kiệt)

PHỊ GIÁ VỀ KINH (Trần Quang Khải)

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức: nắm được: 1. Kiến thức: nắm được:

- Bước đầu về thơ trung đại.

- Đặc điểm thể thơ thất ngơn tứ tuyệt.

- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đĩ trước kẻ thù xâm lược.

- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải. - Đặc điểm thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt.

- Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời Trần.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thể thơ thất ngơn tứ tuyệt và ngũ ngơn tứ tuyệt.

- Đọc- hiểu, phân tích thể thơ thất ngơn tứ tuyệt và ngũ ngơn tứ tuyệt.

KÍ DUYỆT CỦA TỖ(...)

3. Thái độ: - Tự hàovề tinh thần độc lập khí phách hào hùng của dân tộc.- Liên hệ bản tuyên ngơn độc lập của Bác. - Liên hệ bản tuyên ngơn độc lập của Bác.

- Cĩ thái độ yêu đất nước, bảo vệ chủ quyền đất nuớc, xây dựng đất nước ngày một thịnh vượng.

II/ Các phương pháp và kỹ thuật dạy học:

1. Động não: HS suy nghĩ và trình bày nhưng yêu cầu trong quá trình học. 2. Thảo luận nhĩm: HS trao đổi, thảo luận nội dung trong chủ đề.

3. Trình bày một phút: trình bày ý kiến theo yêu cầu.

III/ Chuẩn bị

1. GV:

+ SGK + SGV + GA

+ Giấy, bút ghi kết quả thảo luận nhĩm. 2. HS: SGK + VG+VS

IV/ Ti ế n trình lên lớ p: 1. Ổ n đ ị nh 1. Ổ n đ ị nh

2. Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc lịng 2 câu hát trong chủ đề Những câu hát châm biếm và cho biết nội dung chính?

3.Bài mớ i:

Hoạt đđộng của GV và HS Nội dung

Ho ạ t đ ộ ng 1 : giới thiệu :

Từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam ta đã đứng lên chống giặc ngoại xân rất oanh liệt, kiên cường. Tự hào thay! Ơng cha ta đã đưa đất nước ta bước sang 1 trang sử mới. Đĩ là thốt khỏi ách đơ hộ phong kiến ngàn năm phương Bắc, một kỷ nguyên mới mở ra. Vì thế bài thơ “Sơng Núi Nước Nam” ra đời, được coi là một bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên, khẳng định một quốc gia tự chủ. Vậy thế nào là bản tuyên ngơn độc lập, các em sẽ tìm hiểu qua văn bản trên.

A/Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản Sơng núi nước Nam

GV Gợi ý cách đọc. Đọc mẫu Gọi HS đọc. Nhận xét.

Cho HS tìm hiểu nghiã một số yếu tố Hán Việt HS cho biết thể thơ, đặc điểm của thể thơ

Theo em bài “Sơng Núi Nước Nam” thuộc thể thơ nào ?

- Đây là thơ Đường luật (thểâ thơ đặt ra từ thời nhà Đường 618 - 907) phải theo niêm luật nhất định.

- Thất ngơn tứ tuyệt.

- Vì sao em nhận biết thể thơ trên ? + Vì số câu, chữ

+ Cách hợp vần : Thể thơ này các câu 1,2,4 hoặc 2,4 thì vần với nhau ở chữ cuối củ, thư, hư.

A/ Sơng núi nước nam:I/ Tìm hiểu chung: I/ Tìm hiểu chung:

1. Đọc:

2.Thể thơ: Thất ngơn tứ

GV Chốt và cho ghi.

Ho ạ t đ ộ ng 2 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

- Bài thơ nĩi về vấn đề gì ?

- Bài thơ được coi là tuyên ngơn độc lập đầu tiên của dân tộc.

- Vậy em hiểu thế nào là tuyên ngơn độc lập ?

- Là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước càng khẳng định khơng cĩ thế lực nào được xâm phạm.

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài thơ

- Đây là 1 bài thơ thiên về sự biểu ý (nghị luận)

- Vậy sự biểu ý dĩ đươc biểu hiện bằng bố cục như thế nào?

- Bố cục chia làm 2 ý :

* Ý 1 : Hai câu đầu: Nước Nam là vua Nam ở. Điều đĩ

được sách trời định sẵn rõ ràng.

* Ý 2 : Hai câu sau : Kẻ thù khơng được xâm phạm. Xâm

phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại thảm hại. - Em hãy nhận xét về bố cục và ý của bài thơ !

+ Bố cục mạch lạc rõ ràng, bài thơ chia làm 2 ý rõ rệt + Cách biệu ý của bài thơ đã trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên quyết cống ngoại xâm.

- Ngồi biểu ý bài thơ cĩ biểu cảm khơng ? (cĩ)

- Giải thích : Ở đây, cảm xúc mãnh liệt, sắt đá đã tồn tại bằng cách ẩn bên trong ý tưởng. Người đọc phải biết nghiền ngẫm thì mới thấy được cảm xúc yêu Nước mãnh liệt thể hiện trong đĩ.

-Do đĩ cảm xúc trữ tình đã nén kín trong ý tưởng.

Như vậy, nội dung bản tuyên ngơn đợc lập trong bài thơ “Sơng Núi Nước Nam” là gì ?

- Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta, nêu cao chân lý lớn lao,thiêng liêng nhất, vĩnh viễn nhất, Nước Nam lả của người Việt nam khơng ai được xâm phạm, xâm phạm sẽ bị thất bại.

GV lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức HCM: nĩi về bản tuyên ngơn độc lập đầu tiên của nước VN.

II/ Đọc- hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu:

Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước:

- Nước Nam là của người Nam

- Lãnh thổ của nước Nam đã được phân định tại sách trời

2. Hai câu cuối:

Ý chí bảo vệ độc lập dân tộc: - Thái độ: coi kẻ xâm lược là

lũ giặc

- Chỉ rõ: Bọn giặc sẽ thất bại thảm hại.

-

thấy rõ hơn tinh thần độc lập, khí phách hào hùng và khát vọng lớn lao của dân tộc ta được thể hiện mạnh mẽ qua bài thơ “Phị Giá Về Kinh” của thượng tướng Trần Quang Khải. Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản Phị giá về kinh:

GV Gợi ý cách đọc. Đọc mẫu Gọi HS đọc. Nhận xét.

Cho HS tìm hiểu nghiã một số yếu tố Hán Việt HS cho biết thể thơ, đặc điểm của thể thơ

thơ Đường luật ngũ ngơn tứ tuyệt - 4 câu, 5 chữ - Cách hợp vần : 2, 4 vần nhau ở chữ cuối. GV Chốt và cho ghi. I/ Tìm hiểu chung: 1. Đọc : 2. Thể thơ : Ngũ ngơn tứ tuyệt

Ho ạ t đ ộ ng 4 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

Bài thơ cĩ ý cơ bản gì ?( 2 ý cơ bản ) hai ý dĩ nĩi gì ? HS Đọc lại 2 câu thơ đầu

+ Ý 1 : 2 câu đầu : Hào khí chiến thắng.

-Đây là chiến thắng hào hùng của dân tộc đối với giặc Mơng, Nguyên xâm lược. Điều này buộc ta phải suy nghĩ về nhân dân cách đưa tin chiến thắng ở 2 câu này, tác giả đã dảo trật tự trước sau ở 2 cuộc chiến thắng.

- Chương Dương sau nhưng được nĩi trước nhằm cho ta thấy được khơng khí chiến thắng vừa diễn ra, kế đĩ mới sống lại khơng khí chiến thắng Hàm Tử trước đĩ 2 tháng.

HS Đọc lại 2 câu thơ sau nêu nội dung?

+ Ý 2 : 2 câu sau :Tư thế của dân tộc. Đây là lời động viên xây dựng phát triển đất nước trong hịa bình và niềm tin săùt đá vào niền tin muơn đời của đất nước.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 1 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(179 trang)
w