TIẾN TRèNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 31 - 33)

GV chia lớp thành 4 nhúm và cử ra ban giỏm khảo gồm: 3 giỏm khảo và 1 thư ký. Ban giỏm khảo cú trỏch nhiệm:

+ Cú trỏch nhiệm cho điểm, ghi điểm cỏc nhúm. + Trung thực, khỏch quan, cụng bằng, chớnh xỏc.

Tiết 1:

A- Hoạt động trải nghiệm kết nối ( 8 phỳt)Hoạt động 1: Hoạt động 1:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

TRề CHƠI ễ CHỮ

1. ễ CHỮ SỐ1

(gồm 7 chữ cỏi) Ở điều kiện thường khớ clo cú màu gỡ ? 2. ễ CHỮ SỐ 2

(gồm 7 chữ cỏi) Clo thể hiện tớnh oxi húa mạnh khi tỏc dụng với ……và với hidro. 3. ễ CHỮ SỐ 3

(gồm 8 chữ cỏi) Trong cụng nghiệp, nước Gia-ven được sản xuất bằng cỏch ……dung dịch muối ăn trong thựng điện phõn khụng cú màng ngăn.

4. ễ CHỮ SỐ 4

(gồm 6 chữ cỏi)Đõy là tớnh chất của dung dịch NaClO ? 5.ễ CHỮ SỐ 5

(gồm 6 chữ cỏi)Đõy là dung dịch mà Bỏc học Berthollet điều chế ra đầu tiờn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Đội trưởng 4 đội chơi chọn cõu hỏi trả lời trong thời gian 1 phỳt 30 giõy. * Bước 3: Bỏo cỏo kết quả và thảo luận.

Cỏc đội cõu hỏi thảo luận nhanh và trả lời. * Bước 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ.

Ban giỏm khảo cho điểm cỏc nhúm.

GVtheo dừi, hỗ trợ cỏc nhúm khi cần thiết và giỏm sỏt ban giỏm khảo cho điểm.

B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức (20 phỳt)Hoạt động 2: Hoạt động 2:

FLO- BROM- IOT

Mục tiờu: HS chủ động rỳt ra kết luận về trạng thỏi tự nhiờn, tớnh chất vật lý của flo, brom, iot

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GVgiao phiếu học tập cho HS hoạt động theo nhúm:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:

Nờu cỏc nội dung cần thảo lũn của từng chất Flo, Brom, Iot: + Trạng thỏi tự nhiờn.

+ Tớnh chất vật lớ

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

1.Trạng thỏi tự nhiờn, tớnh chất vật lý

A. FLO: - Trong tự nhiờn, Flo chỉ tồn tại dạng hợp chất. Hợp chất của Flo cú trong men răng của người và động vật, trong lỏ cõy của 1 số lồi cõy, phần lớn tập trung trong 2 khoỏng vật: Florit (CaF2), Criolit (Na3AlF6).

- Chất khớ, màu lục nhạt, rất độc

B. BROM: Giống Clo, Brom tồn tại trong tự nhiờn dạng hợp chất, chủ yếu là muối Bromua Kali, Natri, Magie.

- Hàm lượng Brom trong tự nhiờn ớt hơn Clo và Flo. - Muối Bromua cú trong nước biển.

- Brom là chất lỏng màu nõu đỏ, dễ bay hơi, Brom ớt tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dung mụi hữu cơ.

C. IOT: Trong tự nhiờn iot tồn tại dạng hợp chất, cú trong 1 số lồi rong biển, tuyến giỏp của người. - Ở nhiệt độ thường iot là tinh thể cú màu tớm đen, cú vẻ sỏng kim loại.

* Bước 3: Bỏo cỏo kết quả và thảo luận - Cỏc nhúm dựng bảng phụ GVđể bỏo cỏo.

- Thời gian bỏo cỏo mỗi nhúm tối đa 1 phỳt 30 giõy.

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ xung kiến thức nếu thiếu hoặc sai . * Bước 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Cỏc nhúm đỏnh giỏ kết quả theo cỏc tiờu chớ chấm điểm. - BGK chấm điểm cỏc nhúm

- GVquan sỏt, hỗ trợ HS cỏc nhúm khi cần thiết.

HOẠT ĐỘNG 3:

FLO- BROM- IOT

Mục tiờu: HS chủ động rỳt ra kết luận về tớnh chất húa học của flo, brom, iot

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GVgiao phiếu học tập cho HS hoạt động theo nhúm:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:

Nờu cỏc nội dung cần thảo lũn của từng chất Flo, Brom, Iot: + Tớnh chất hoỏ học

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

2. Tớnh chất hoỏ học

FLO

a. Tỏc dụng với kim loại: Flo là phi kim mạnh nhất nờn oxi hoỏ hầu hết cỏc kim loại kể cả Au và Pt.

Vớ dụ: 2 3 3 2 AuFAuF (Vàng florua) 2 3 3 2 FeFFeF (Sắt III Florua)

b. Tỏc dụng với phi kim: (Trừ oxi và Nitơ)

Vớ dụ: F2 + C  CF4

c. Tỏc dụng với Hidrụ: H2 tỏc dụng với F2 ngay ở to thấp (–250oC) H2 (K) + F2 (K)  2HF(K) =–288,6KJ/mẫu

(Phản ứng gõy nổ mạnh ở to rất thấp)

d. Tỏc dụng với nước: Khi Flo đi qua nước, thỡ nước bốc chỏy

2F2 + 2H2O  4HF + O2

BROM

Brom là chất oxi hoỏ mạnh nhưng kộm Clo.

a. Tỏc dụng với kim loại: Oxi hoỏ nhiều kim loại, phản ứng toả nhiệt.

Vớ dụ: 2 3 3 2 FeBrFeBr (Sắt (III) Bromua) 2 1 2 NaBrNaBr (Natri Bromua)

b. Tỏc dụng với Hidrụ: Phản ứng khụng gõy nổ, khi đun núng phản ứng cũng toả nhiệt, nhưng ớt

hơn so với phản ứng của Clo.

H2 + Br2 2HBr =–35,98 KJ/mol

c. Tỏc dụng với nước: Phản ứng khú khăn hơn so với phản ứng của Clo.

O H

Br02  2 HBr1  HBr1O

d. Tỏc dụng với dd muối Iot: Brom oxi hoỏ được I–. Vớ dụ: Br2 + 2NaI  2NaBr + 2I2

e. Tỏc dụng với chất oxi hoỏ mạnh:

Vớ dụ: Với nước Clo:

0 0 5 1

2 2 2 3

Br 5Cl 6H O 2H Br O 10H Cl - Br2: Thể hiện tớnh khử.

- Cl2: Thể hiện tớnh oxi hoỏ.

IOT

a. Tỏc dụng với kim loại: Oxi hoỏ nhiều kim loại.

Vớ dụ: 0 0 1 1 2 2Na I  to 2Na I  (Natri Iotua) 0 0 2 1 2 2 Fe I  Fe I  (Sắt II Iotua) 1 3 3 O H 2 0 I Al 2 I 3 Al 2 2        (Nhụm Iotua) b. Tỏc dụng với Hidrụ:

Iot tỏc dụng với hidrụ ở nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch. ẵ H2 (k) + ẵ I2 (r)  HI H = +25,94 KJ/mol

c. Tỏc dụng với hồ tinh bột: Iot + hồ tinh bột  cú màu xanh.

 Hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết iot và ngược lại. * Bước 3: Bỏo cỏo kết quả và thảo luận

- Cỏc nhúm dựng bảng phụ GVđể bỏo cỏo.

- Thời gian bỏo cỏo mỗi nhúm tối đa 1 phỳt 30 giõy.

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ xung kiến thức nếu thiếu hoặc sai . * Bước 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Cỏc nhúm đỏnh giỏ kết quả theo cỏc tiờu chớ chấm điểm. - BGK chấm điểm cỏc nhúm

- GVquan sỏt, hỗ trợ HS cỏc nhúm khi cần thiết.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 (Trang 31 - 33)