- Phõn biệt Oxi và Ozon :O 3+ KI +H 2O → O2+ I 2+ KOH Hiện tượng hồ tinh bột huyển sang mỏu xanh
A. H2S B O2 C Al2S3 D SO
4.Tớnh chất nào sau đõy khụng đỳng với nhúm oxi ( VIA)? Từ nguyờn tố oxi đến nguyờn tố telu: A. Độ õm điện của nguyờn tử giảm dần
B. Bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần
C. Tớnh bền của hợp chất hidro tăng dần D. Tớnh acid của hợp chất hidroxit giảm dần
5.Ag để trong khụng khớ bị biến thành màu đen do khụng khớ bị nhiễm bẩn chất nào dưới đõy?
A. SO2 và SO3. B. HCl hoặc Cl2.
C. H2 hoặc hơi nước. D. Ozon hoặc hiđrosunfua.
6.Trong nhúm oxi theo chiều điện tớch hạt nhõn tăng dần thỡ sự biến đổi tớnh chất nào sau đõy là đỳng ?
A. Tớnh oxi hoỏ tăng dần, tớnh khử giảm dần B. Năng lượng ion hoỏ thứ nhất tăng dần C. Ái lực electron tăng dần
D. Tớnh kim loại tăng dần, đồng thời tớnh phi kim giảm dần
7.Khớ cú oxi lẫn hơi nước. Chất nào sau đõy là tốt nhất để tỏch nước ra khỏi oxi?
A. Nhụm oxit B. Acid sunfuric đặc
C. Nước vụi trong D. Dung dịch natri hidroxit 8.Oxi cú thể thu được từ sự nhiệt phõn chất nào sau đõy ?
A. CaCO3 B. KClO3 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3
9.O2 bị lẫn một ớt tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là
A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.
Nhúm 3; 4
1.Trong cụng nghiệp, từ khớ SO2 và O2, phản ứng hoỏ học tạo thành SO3 xảy ra ở điều kiện nào sau đõy?
A. Nhiệt độ phũng B. Đun núng đến 500oC và cú mặt xỳc tỏc V2O5
C. Đun núng đến 500oC D. Nhiệt độ phũng và cú mặt xỳc tỏc V2O5
2.Khối lượng (g) của 50 lit khớ oxi ở điều kiện tiờu chuẩn là:
A. 68 B. 71,4 C. 75 D. 84
3.Sự hỡnh thành lớp ozon (O3) trờn tầng bỡnh lưu của khớ quyển là do: A. Tia tử ngoại của mặt trời chuyển hoỏ cỏc phõn tử oxi
B. Sự phúng điện (sột) trong khớ quyển
C. Sự oxi hoỏ một số hợp chất hữu cơ trờn mặt đất D. A và B đều đỳng.
4.Chọn phương ỏn đỳng:
A. ễxi phản ứng trực tiếp với tất cả cỏc kim loại.
B. ễxi phản ứng trực tiếp với tất cả cỏc phi kim tạo oxit cao nhất.
C. Trong cỏc phản ứng cú ụxi tham gia thỡ ụxi thường đúng vai trũ là chất khử. D. Trong cỏc phản ứng cú ụxi tham gia thỡ ụxi thường đúng vai trũ là chất ụxi hoỏ. 5.Chọn phương ỏn đỳng cho cỏch điều chế ụxi trong phũng thớ nghiệm:
A. Điện phõn nước. B. Điện phõn dung dịch CuSO4.
C. Chưng cất khụng khớ lỏng. D. Nhiệt phõn KClO3 hoặc KMnO4. 6.Cặp chất nào dưới đõy được gọi là dạng thự hỡnh của nhau?
A. ễxi lỏng và khớ ụxi. B. Nitơ lỏng và khớ nitơ.
C. ễxi và ụzụn. D. Iot tinh thể và hơi iot.
7.O2 và O3 là hai dạng thự hỡnh của nhau vỡ:
A. Chỳng cựng cú cấu tạo từ những nguyờn tử của nguyờn tố ụxi. B. Chỳng cựng cú tớnh ụxi hoỏ.
C. Chỳng cú số lượng nguyờn tử khỏc nhau. D. Cả 3 điều trờn.
8.Để nhận biết O2 và O3 ta khụng thể dựng chất nào sau đõy? A. Dung dịch KI cựng với hồ tinh bột. B. PbS (đen).
9.Cấu hỡnh electron nào khụng đỳng với cấu hỡnh electron của anion X2- của cỏc nguyờn tố nhúm VIA?
A. 1s2 2s22p4. B. 1s2 2s2 2p6. C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6.
c. Sản phẩm, đỏnh giỏ kết quả hoạt động
- Sản phẩm : HS giải được cỏc cõu hỏi - Đỏnh giỏ kết quả hoạt động :
+ Thụng qua quan sỏt HS hoạt động nhúm, GVcần quan sỏt kỹ tất cả cỏc nhúm, kịp thời phỏt hiện những khú khăn, vướng mắc của HS và cú giải phỏp hỗ trợ hợp lý
Hoạt động 3: Luyện tập bại tập cơ bản Oxi (10 phỳt) a. Mục tiờu hoạt động
HS biết cỏch làm bài tập tớnh toỏn liờn quan đến Oxi Rốn luyện năng lực hợp tỏc
b.Phương thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động nhúm
yờu cầu HS hồn thành phiếu học tạp , đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung nhận xột, chất vấn. GVchốt phương phỏp làm bài tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Nhúm 1, 2 Nhúm 1, 2
1.Cú bao nhiờu mol FeS2 tỏc dụng hết với oxi để thu được 64 g khớ SO2 theo phương trỡnh hoỏ học sau: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
A. 0,4 B. 1,2 C. 0,5 D. 0,8
2.Cho hỗn hợp khớ gồm 0,8 g oxi và 0,8 g hyđro tỏc dụng với nhau, khối lượng nước thu được A. 1,6 g B. 1,4 g C. 1,2 g D. 0,9 g
3.Khi nhiệt phõn 24,5 gam KClO3 theo phản ứng : 2KClO3 ⃗MnO2 2KCl + 3O2. Thể tớch khớ ụxi thu được (đktc) là:
A. 4,48 lớt B. 6,72 lớt C. 2,24 lớt D. 8,96 lớt
4.Nhiệt phõn hồn tồn 24,5 gam một muối vụ cơ thấy thoỏt ra 6,72 lit O2 (đkc). Phần chất rắn cũn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Cụng thức của muối đem nhiệt phõn là
A. KClO. B. KClO2. C. KClO3. D. KClO4.
5.Oxi hoỏ hồn tồn m gam hỗn hợp cựng số mol Cu và Al thu được 13,1 gam hỗn hợp oxit. Giỏ trị của m là
A. 7,4 gam. B. 8,7 gam. C. 9,1 gam. D. 10 gam.
Nhúm 3; 4
1.Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy cũn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đĩ bị nhiệt phõn là
A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.
2.Thể tớch khụng khớ cần để oxi hoỏ hồn tồn 20 lớt khớ NO thành NO2 là (cỏc thể khớ đo ở cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất, oxi chiếm 20% khụng khớ).
A. 30 lớt B. 60 lớt C. 50 lớt D. 70 lớt
3.Dẫn 2,24 lit (đkc) hỗn hợp khớ X gồm O2 và O3 đi qua dung dịch KI dư thấy cú 12,7 gam chất rắn màu tớm đen. Như vậy % thể tớch của O3 trong X là
A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. khụng xỏc định chớnh xỏc.
4.Đốt 13 gam bột một kim loại hoỏ trị II trong ụxi dư đến khối lượng khụng đổi thu được chất rắn X cú khối lượng 16,2gam (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Kim loại đú là:
A. Fe B. Cu C. Zn D. Ca
c. Sản phẩm, đỏnh giỏ kết quả hoạt động
- Sản phẩm : HS làm đỳng đỏp ỏn - Đỏnh giỏ kết quả hoạt động :
+ Thụng qua quan sỏt HS hoạt động nhúm, GVcần quan sỏt kỹ tất cả cỏc nhúm, kịp thời phỏt hiện những khú khăn, vướng mắc của HS và cú giải phỏp hỗ trợ hợp lý
Hoạt động 4: Luyện tập bại tập tỡm thành phần khớ- sơ đồ đường chộo (7 phỳt) a. Mục tiờu hoạt động
HS biết cỏch làm bài tập thành phần khớ – sơ đồ đường chộo Rốn luyện năng lực hợp tỏc
yờu cầu HS hồn thành phiếu học tạp , đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung nhận xột, chất vấn. GVchtoongr kết phuqoqng phỏp giải bài tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Nhúm 1, 2 Nhúm 1, 2
1.Một hỗn hợp khớ O2 và CO2 cú tỷ khối so với hiđro là 19. Khối lượng mol trung bỡnh của hỗn hợp khớ trờn và tỷ lệ % theo thể tớch của O2 là:
A. 40g và 40% B. 38g và 40%C. 38g và 50%D. 36g và 50%
2.Tỷ khối của hỗn hợp X gồm O2 v à O3 so với H2 là 18. Phần trăm thể tớch của O2 và O3 cú trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 25 & 75 B. 20 & 70 C. 50&50 D. 75 & 25 3.Cho hỗn hợp SO2 và O2 cú tỉ khối với H2 là 24. % thể tớch SO2 trong hỗn hợp là:
A. 10% B. 50% C. 16% D. 61,5%
4.Cho hỗn hợp SO3 và O2 cú tỉ khối với H2 là 32. % thể tớch O2 trong hỗn hợp là:
A. 6,67% B. 66,67% C. 33.33% D. 3,33%
Nhúm 3, 4
1. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 cú tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt chỏy hồn tồn 1 mol CH4 cần bao nhiờu mol X?
A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.
2.Đốt chỏy hồn tồn mg cacbon trong Vl khớ oxi dư (đktc), thu được hỗn hợp khớ X cú tỉ khối với oxi là 1,25. Thành phần % theo thể tớch của CO2 cú trong hỗn hợp là
A. 6,67% B. 66,67% C. 33.33% D. 3,33%
3.Đốt chỏy hồn tồn a gam Cacbon trong V lớt ụxi (đktc) thu được hỗn hợp khớ A cú tỉ khối so với Hiđrụ là 20, dẫn hỗn hợp A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa a và V cú giỏ trị là A. 2 g; 1,12 lớt B. 2,4 g; 4,48 lớt C. 2,4 g; 2,24 lớt D. 1,2g; 3,36lớt
c. Sản phẩm, đỏnh giỏ kết quả hoạt động
- Sản phẩm : HS làm đỳng đỏp ỏn - Đỏnh giỏ kết quả hoạt động :
+ Thụng qua quan sỏt HS hoạt động nhúm, GVcần quan sỏt kỹ tất cả cỏc nhúm, kịp thời phỏt hiện những khú khăn, vướng mắc của HS và cú giải phỏp hỗ trợ hợp lý
Hoạt động 5: Luyện tập bại tập tăng giảm thể tớch (7 phỳt) a. Mục tiờu hoạt động
HS biết cỏch làm bài tập tăng giảm thẻ tớch Rốn luyện năng lực hợp tỏc
b.Phương thức tổ chức hoạt động: HS hoạt động nhúm
yờu cầu HS hồn thành phiếu học tạp , đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung nhận xột, chất vấn. GVtổng kết phương phỏp giải bài tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Nhúm 1, 2 Nhúm 1, 2
1.Cú hỗn hợp khớ O2 và O3. Sau 1 thời gian, O3 bị phõn huỷ hết, ta được 1 chất khớ duy nhất cú thể tớch tăng thờm 2%. Thành phần % theo thể tớch của O3 trong hỗn hợp là.
A. 2% B. 3% C. 4% D. 5%
2.Cho hỗn hợp khớ oxi và ozon, sau một thời gian ozon bị phõn huỷ hết (2O3 3O2) thỡ thể tớch khớ tăng lờn so với ban đầu là 2 lớt, thể tớch của ozon trong hỗn hợp đầu là.
A. 2l B. 3l C. 4l D. 5l
Nhúm 3.4
1.Bỡnh đựng hỗn hợp O2 và O3 sau 1 thời gian O3 bị phõn hủy hết, ỏp suất khớ trong bỡnh tăng thờm 3% (cỏc ỏp đo cựng đk nhiệt độ, thể tớch). % O3 trong hỗn hợp là
A. 9% B. 3% C. 6% D. 7,5%
2.Sau khi ozon hoỏ 100ml khớ oxi, đưa nhiệt độ về trạng thỏi trước phản ứng thỡ ỏp suất giảm 5% so với ỏp suất ban dầu. Thành phần % của ozon trong hỗn hợp sau phản ứng là.
A. 5% B. 10% C. 15% D. 20%
c. Sản phẩm, đỏnh giỏ kết quả hoạt động
- Đỏnh giỏ kết quả hoạt động :
+ Thụng qua quan sỏt HS hoạt động nhúm, GVcần quan sỏt kỹ tất cả cỏc nhúm, kịp thời phỏt hiện những khú khăn, vướng mắc của HS và cú giải phỏp hỗ trợ hợp lý
Hoạt động 9: Vận dụng và tỡm tũi mở rộng (3 phỳt) a. Mục tiờu hoạt động
Giỳp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đĩ học trong bài để giải quyết cỏc cõu hỏi , bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS
b. Nội dung hoạt động: HS giải quyết cỏc cõu hỏi sau:
Xỏc định vị trớ của nguyờn tố S trong BTH, mụ tả cấu tạo nguyờn tử nguyờn tố S từ đú dự đoỏn tớnh chất húa học
c. Phương thức tổ chức hoạt động:
GVhướng dẫn HS về nhà làm và tỡm nguồn tham khảo d. Sản phẩm, đỏnh giỏ kết quả hoạt động
Bài viết của HS.
d. Kiểm tra. đỏnh giỏ kết quả hoạt động
GVkiểm tra vào tiết học tiếp theo
Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn bài: 14/2/2018
Tiết dạy: 51
Hoa Lư, ngày…….thỏng……..năm 2018
Kớ duyệt Nguyễn Mạnh Hà LƯU HUỲNH
Giới thiệu chung: Đõy là 1 bài mới mà kiến thức tương đối mềm nờn GVcần cho thờm bài tập để
củng cố và vận dụng cỏc kiến thức vừa được học
I. Mục tiờu bài học
1. Về kiến thức. kỹ năng, thỏi độ a. Kiến thức:
HS biết:
Vị trớ, cấu hỡnh electron lớp electron ngồi cựng của nguyờn tử lưu huỳnh. Hai dạng thự hỡnh phổ biến (,).
Ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh. HS hiểu:
Vỡ sao lưu huỳnh lại cú nhiều số oxi hoỏ?
Vỡ sao lưu huỳnh vừa cú tớnh oxi hoỏ và tớnh khử?
Vỡ sao lưu huỳnh kộm hoạt động ở điều kiện thường, nhưng tỏ ra hoạt động khi đun núng? HS vận dụng:
Viết cỏc PTHH chứng mỡnh tớnh ox ihoỏ mạnh của lưu huỳnh
Giải thớch được một số hiện tượng vật lý, hoỏ học lien quan đến lưu huỳnh.
b. Về kỷ năng:
Viết thành thạo cấu hỡnh electron của nguyờn tử và ion.
Dự đoỏn tớnh chất, kiểm tra. kết luận được về tớnh chất hoỏ học của lưu huỳnh. Luyện khả năng học tập, tư duy theo phương phỏp quan sỏt, nhận xột, suy luận logic. Tớnh khổi lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng.
c. Về tỡnh cảm, thỏi độ:
Giỳp HS hiểu được tầm quan trọng của lưu huỳnh trong cụng nghiệp cũng như trong cự. Lưu huỳnh độc, cần cẩn khi tiếp xỳc.
Củng cố niềm tin vào khoa học thụng qua thớ nghiệm biểu diển, tạo hứng thỳ cho HS, yờu mụn hoỏ học hơn và khuyến khớch sự tỡm tũi, sỏng tạo để chiếm lĩnh tri thức.
2. Định hướng cỏc năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển
- Năng lực sử dụng ngụn ngữ húa học - Năng lực tự học, năng lực hợp tỏc
- Năng lực phỏt hiện và giải quyết vấn đề thụng qua mụn húa học - Năng lực tớnh toỏn húa học
- Năng lực vận dụng kiến thức húa học vào cuộc sống….
II. Chuẩn bị của GV và HS:1.GV: 1.GV:
Mỏy tớnh, mỏy chiếu, cỏc phiếu học tập, tranh ảnh 2 dạng thự hỡnh của S và mụ hỡnh cấu tạo vũng của S, hỡnh ảnh 1 số hợp chất của S, khai thỏc S trong mỏ
2.HS:
Chuẩn bị bài tõp được giao từ tiết trước
III. Chuỗi cỏc hoạt động học