d. Kỹ thuật tỳi nylon di độn g MNBT (Mobile nylon bag technique)
1.7.2 Nghiờn cứu về nhu cầu năng lượng, axớt amin trong khẩu phần 1 Trong nước
1.7.2.1 Trong nước
Trong nước, cú rất ớt nghiờn cứu về chếđộ dinh dưỡng cũng như quy trỡnh chăm súc trờn đối tượng lợn thuần ở giai đoạn hậu bị mà mới chỉ dừng lại ở một số khảo sỏt khả năng sinh trưởng, phỏt dục của những nhúm lợn nhập nội. Kết quả khảo sỏt của Nguyễn Ngọc Phụng (2004) [21] trờn 02 giống lợn thuần cụ kị Landrace (dũng L06) và Yorkshire (dũng L11) cho thấy cú sự khỏc biệt rừ rệt về sức sản xuất của 2 giống. Tăng trọng của Landrace cao hơn 4,3%, tuổi động dục và phối giống lần đầu đầu sớm hơn 5 và 7 ngày so với Yorkshire. Khụng cú sai khỏc rừ rệt về năng suất sinh sản từ lứa 1 tới lứa 7 giữa 2 giống, ngoại trừ khối lượng lợn con sơ sinh của giống Landrace cao hơn 10-14%, tựy theo lứa đẻ, so với giống Yorkshire. Tuy nhiờn, khối lượng lợn con sau cai sữa và ở 60 ngày tuổi giữa 2 giống khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể. Khảo sỏt của Kiều Minh Lực (2005) [15] cho thấy tăng trọng tuyệt đối ở lợn Yorkshire thuần trong giai đoạn 70 - 140 ngày tuổi, chếđộăn tự do là 740 g/con/ngày. Trước đú một số khảo sỏt khỏc trờn lợn Yorkshire, Landrace thuần cũng cho những kết quả tương tự (Vừ Thị
Tuyết và ctv, 1996 [26]; Đặng Quan Điện và Trần Văn Chớnh, 1998 [5]; Trần Văn Chớnh, 2001 [2]).
Đối với lợn mang thai, cũng chưa cú nghiờn cứu về dinh dưỡng trờn lợn giống thuần mà mới chỉ tập trung trờn đối tượng lợn lai 2, 3 mỏu. Nguyễn Nghi (1994 [16],
1995 [17]) cho rằng lợn nỏi phớa Nam cú khối lượng phối 140 kg thỡ mức thu nhận 5500 và 6550 kcal ME; 247 và 299 g protein/ngày là phự hợp tương ứng cho giai đoạn
mang thai 1 và 2 (khẩu phần chứa 13% protein và 2900 kcal ME/kg tă) và lợn nỏi phớa Bắc cú khối lượng phối 160-180 kg cần 5700-6000 kcal ME, 247 - 260 g protein / ngày và 6900 - 7500 kcal ME cựng với 299 - 325 g protein / ngày ở cỏc giai đoạn tương ứng (khẩu phần chứa 3000 kcal ME/kg tă và 13% protein). Theo Nguyễn Thiện và ctv (1996) [23], lợn nỏi mang thai 3/4 mỏu ngoại ăn 1,7-2,3 kg tă/ngày ở giai đoạn 1 (tương đương 4760-6440 kcal ME, 243-328 g protein) trong 5 lứa đẻ đầu mà khụng
ảnh hưởng đến số lượng lợn con trong ổ. Tăng khẩu phần từ 0,3-0,4 kg thức ăn cho nỏi giai đoạn 2 sẽ làm tăng khối lượng sơ sinh của lợn con gần 50 g/con. Nguyễn Như Pho (2001) [20] cho rằng nỏi mang thai cần cú 6000 kcal ME/nỏi/ngày trong giai đoạn mang thai kỳ 1 và từ 7500 – 9000 Kcal ME/con/ngày, tựy thể trạng lợn, ở giai đoạn mang thai kỳ 2. Nghiờn cứu của Lĩ Văn Kớnh (2002) [10] cho thấy nhu cầu dinh dưỡng thớch hợp cho lợn nỏi cú thể trạng trung bỡnh là 6200 kcal ME, 260 g protein, 13 g lysine/ngày cho giai đoạn 1 và 9300 kcal ME, 390 g protein, 19,5 g lysine cho giai
đoạn 2. Lợn nỏi cú thể trạng mập là 5580 kcal ME, 234 g protein, 11,7 g lysine/ngày cho giai đoạn 1 và 8370 kcal ME, 351 g protein, 17,6 g lysine cho giai đoạn 2. Lợn nỏi cú thể trạng ốm là 6820 kcal ME, 286 g protein, 14,3 g lysine cho giai đoạn 1 và 10230 kcal ME, 429 g protein, 21,5 g lysine cho giai đoạn 2.
Tương tự, đối với lợn nỏi giai đoạn nuụi con, những nghiờn cứu chủ yếu tập trung trờn lợn lai ngoại. Nguyễn Nghi (1994) [16] cho rằng khẩu phần thớch hợp cho lợn nỏi lai Landrace x Múng Cỏi là 3049 kcal ME /kg tă, 16,12 % protein và 0,75% lysine. Phạm Nhật Lệ (1994) [13] cho rằng 3131 kcal ME/kg tă và 16,14% protein là phự hợp cho lợn nỏi ngoại. Theo Lĩ Văn Kớnh (2002) [10] mức 18% protein; 0,95% lysine; 0,53% methionine + cystine; 0,61% threonine; 0,15% trytophan là hiệu quả cao nhất cho lợn nỏi ngoại nuụi con.
Trong khi đú những nghiờn cứu trờn lợn đực trưởng thành tương đối ớt. Theo Vũ Duy Giảng (1997) [7] mức thu nhận 445 gam pr/ ngày là phự hợp cho đực giống
nuụi trong điều kiện Việt Nam. Nguyễn Nghi (1995) [17] kết luận mức dinh dưỡng tối thiểu là 18- 19% protein; 0,9 - 1% lysine; 0,51- 0,56% methionine+cystine và mức ăn mỗi ngày là 400- 450 gam protein thụ tựy thuộc ở khối lượng và cường độ sử dụng. Theo Phạm Nhật Lệ (1994) [13], khi tăng tỷ lệ protein thụ trong thức ăn của lợn đực giống từ 17,1 lờn 20,9% (tương ứng 458 và 560 gam/ngày) với cường độ sử dụng 4 ngày lấy tinh 1 lần đĩ làm tăng nồng độ tinh trựng và tổng số tinh trựng tiến thẳng trong 1 lần lấy tinh.
1.7.2.2 Ngồi nước
Những nghiờn cứu của nước ngồi về lĩnh vực này khỏ phong phỳ và cú nhiều khuyến cỏo khỏc nhau về nhu cầu dinh dưỡng cho từng giai đoạn. Nghiờn cứu của Tummaruk và ctv (2000) [148] trờn lợn hậu bị thuần (11 Yorkshire, 11 Landrace ở đàn cụ kỵ và 6697 Yorkshire, 7764 Landrace ở đàn ụng bà) cho thấy cú sự khỏc biệt rừ rệt về sức sản xuất giữa cỏc giống. Giống Landrace thuần tăng trọng hơn 3%, độ dày mỡ
lưng khi đạt 100kg giảm 4% và thời gian phối giống sớm hơn 12 ngày tương ứng so với giống Yorkshire thuần. Tương tự, theo Trung Tõm Cải Thiện Năng Suất Lợn Canada (the Canadian Centre for Swine Improvement) (2003) [145] tiềm năng sản xuất của 4 giống lợn đực thuần Yorkshire, Landrace, Duroc và Pietrain cú sự khỏc biệt rất lớn. Tăng trọng và lượng thức ăn ăn vào của Duroc cao hơn 5-10% so với Yorkshire, Landrace và Pietrain nhưng lại khụng cải thiện đỏng kể hệ số chuyển húa thức ăn. Diện tớch mắt thịt của Pietrain là lớn nhất và cải thiện hơn so với 3 giống cũn lại từ 8-10%. Tuy nhiờn, nếu so về tỷ lệ mỡ dắt trong nạc thỡ điểm cao nhất thuộc về
giống Duroc (2,41 điểm so với 1,45-1,65 điểm tựy theo giống). Kết quả này cũng phự hợp với khỏ nhiều nghiờn cứu đĩ cụng bố trước đõy về sự khỏc biệt tớnh năng sản xuất giữa cỏc giống (Rydhmer và ctv, 1994 [136]; Bidanel và ctv,1996 [41]; Koketsu và ctv, 1999 [101]). Để phự hợp với tiềm năng di truyền, cỏc tỏc giả khuyến cỏo cần xõy
dựng những khẩu phần phự hợp cho từng nhúm giống và mục tiờu sản xuất để cú thể
tạo năng suất tối đa.
Đối với lợn cỏi hậu bị thuần, hướng nghiờn cứu chủ yếu là xỏc định mức dinh dưỡng hợp lý thu nhận hàng ngày để bảo đảm năng suất sinh sản tối ưu cho những giai
đoạn sau. Mật độ dinh dưỡng khẩu phần cơ sở thường dựa trờn những khuyến cỏo của NRC (1998) [19], AAC (1987) [28] và một số trường đại học cú uy tớn khỏc (lllinois, Michigan, Mỹ) với hàm lượng protein khẩu phần từ 12,5-16,5%; lysine từ 0,65-0,9%; năng lượng từ 3150-3300 kcal ME /kg tă tựy theo từng giai đoạn sinh trưởng. Nghiờn cứu của Park và ctv (1987) [126] cho rằng ỏp dụng chế độ cho ăn hạn chế theo giai
đoạn sinh trưởng của lợn hậu bị thuần Yorkshire hoặc con lai Yorkshire x Landrace sẽ
làm tăng sản lượng sữa lứa đẻ 1 của lợn nỏi. Tương tự, Crenshaw (1990) [56] ghi nhận sản lượng sữa lứa 1 của lợn nỏi Yorkshire tăng 36% khi hạn chế lượng thức ăn ăn vào
ở giai đoạn hậu bị và mang thai bằng cỏch bổ sung 30% xơ vào trong khẩu phần. Tuy nhiờn, nghiờn cứu này đĩ chưa chỉ rừ mức độ ảnh hưởng của từng giai đoạn tới sản lượng sữa là như thế nào. Nghiờn cứu của Sorensen và ctv (1993) [140] đĩ cho thấy sản lượng sữa lứa 1 của lợn nỏi khụng bị ảnh hưởng đỏng kể nếu hạn chế mức ăn bằng 75% so với ăn tự do ở giai đoạn hậu bị từ 42 tới 180 ngày tuổi. Cũng theo tỏc giả này (Sorensen và ctv, 2005 [141]) thỡ khi sử dụng khẩu phần ăn hạn chế hoặc tự do theo giai đoạn cho lợn hậu bị Yorkshire x Landrace từ 28 – 120 ngày sẽ khụng gõy ảnh hưởng đỏng kể nào tới hàm lượng của cỏc hormon sinh trưởng và khả năng sinh sản của lợn. Tuy nhiờn, ở khẩu phần ăn tự do giai đoạn sau 90 ngày đĩ làm tuyến vỳ phỏt triển hơn so với ăn hạn chế. Lyvers-Peffer và Rozeboom (2001) [113] cho rằng ở lợn hậu bị Landrace và con lai Yorkshire x Landrace giai đoạn 9-25 tuần tuổi khi thay thế
tới 35% khẩu phần cơ bản ngụ-khụ dầu đỗ tương bằng vỏ hạt hướng dương trong khoảng 8/16 tuần thớ nghiệm đĩ cải thiện lượng thức ăn ăn vào ở giai đoạn nuụi con và làm tăng khối lượng lợn con khi cai sữa so với nhúm đối chứng. Nghiờn cứu của Ferguson và ctv (2005) [71] trờn lợn hậu bị Yorkshire x Landrace giai đoạn 49 kg tới
117 ngày tuổi cũng cho thấy khi cho lợn ăn cỏc khẩu phần duy trỡ M (1,35 kg/con/ngày); 1,8 x M (đối chứng - 2,4 kg); 2,6 x M (3,5 kg); khẩu phần cao xơ (2,8 kg); cao protein (1,75 kg); cao tinh bột (2,25 kg) đĩ cú ảnh hưởng đỏng kể tới tỷ lệ phụi sống sút và số lượng bào thai trong lứa đẻ 1. Đồng thời ở khẩu phần cao xơđĩ làm tăng tỷ lệ phụi sống sút so với khẩu phần đối chứng.
Trờn lợn nỏi mang thai, chế độ cho ăn hạn chế theo giai đoạn được khuyến cỏo ỏp dụng. Đồng thời cỏc nhà nghiờn cứu đều cho rằng nhu cầu dinh dưỡng của chỳng phụ thuộc vào cỏc yếu tố như khối lượng cơ thể khi phối giống, thể trạng lợn nỏi, mức tăng trọng trong thời gian mang thai và mụi trường chăn nuụi. Việc tăng hay giảm mức dinh dưỡng so với nhu cầu khụng những khụng tăng năng suất sinh sản mà cũn ảnh hưởng xấu tới giai đoạn nuụi con (Williams, 1985 [158]; Weldon và ctv, 1991 [154];
Noblet và ctv, 1993 [124]; NRC, 1998 [19]). Theo Williams và ctv (1985) [158], nhu cầu dinh dưỡng cho nỏi mang thai cú khối lượng phối 120, 140, 160, 180 kg với mức tăng trọng trong thời kỳ mang thai là 40 kg tương ứng là 6103, 6539, 7043, 7492 kcal ME /ngày và 285, 305, 328, 353 g protein /ngày. Nghiờn cứu của Noblet và ctv (1993)
[124] cho thấy ở nỏi mang thai từ lứa 5 trởđi thỡ nhu cầu dinh dưỡng khụng phụ thuộc vào khối lượng khi phối. Theo tỏc giả, nhu cầu dinh dưỡng cho lợn nỏi mang thai từ
lứa 1 tới lứa 4 cú khối lượng phối tương ứng 104, 136, 152, 163, 172 kg là 6455, 6695, 6815, 6815, 6815 kcal ME /kg tă và 10,9; 10,7; 9,9; 9,9; 9,9 g lysine /ngày. Theo tiờu chuẩn AAC (1987) [28], lợn nỏi mang thai cú khối lượng phối 100, 150 kg cần mức dinh dưỡng 5506, 6195 kcal ME /ngày, 428, 482 g protein /ngày và 10,82; 12,74 g lysine /ngày. Trong khi đú khuyến cỏo của NRC (1998) [19] cho rằng lợn nỏi mang thai cú khối lượng phối 125, 150, 175, 200 kg cú nhu cầu năng lượng: 6395, 6015, 6150, 6275 kcal ME /ngày, nhu cầu protein: 253, 235, 233, 230 g /ngày, nhu cầu axớt amin: 11,37; 10,49; 10,15; 9,99 g lysine /ngày.
Trờn lợn nỏi nuụi con, chế độ cho ăn tự do được ỏp dụng rộng rĩi và hướng nghiờn cứu là xỏc định mật độ dinh dưỡng khẩu phần phự hợp. Etienne và ctv (1989)
[66] cho rằng khẩu phần chứa 13 MJ DE /kg tă (tương đương 2980 kcal ME/kg tă); 16% protein; 0,7% lysine là thớch hợp cho lợn nỏi nuụi con và lượng thức ăn hàng ngày của lợn nỏi tựy thuộc vào số lợn con trong một ổ. Theo King và ctv (1993) [96], khẩu phần phự hợp cho nỏi nuụi con là 17% protein, 3330 kcal DE/kg tă, 1,0% lysine. Trong khi đú, Lewis và Speer (1995) [108] cho rằng nếu khẩu phần được cõn đối cỏc axớt amin thiết yếu thỡ mức dinh dưỡng 13,5% protein, 0,6% lysine đủđỏp ứng nhu cầu cho lợn nỏi nuụi con. Khuyến cỏo của NRC (1998) [19] chỉ ra là nhu cầu dinh dưỡng của lợn nỏi nuụi con tựy thuộc vào số lợn con / ổ, khả năng tăng trọng của lợn con và hao hụt khối lượng của lợn nỏi trong quỏ trỡnh nuụi con. Theo đú, nhu cầu cho lợn nỏi nuụi 10 lợn con, tăng trọng lợn con 200 g/ ngày, dự tớnh giảm 10 kg/ nỏi trong thời gian nuụi con là 3265 kcal ME /kg tă; 17,5 % protein; 0,91% lysine. Cũn nếu dự tớnh khụng giảm khối lượng trong thời gian nuụi con thỡ nhu cầu tương ứng là 3265 kcal ME /kg tă; 18,5 % protein và 0,97 % lysine. Khuyến cỏo này cao hơn so với một số khuyến cỏo của Rhone Poulenc, 1993 [135] (2950 kcal ME /kg tă; 14 % protein; 0,78% lysine); Heartland, Inc, 1998 [81] (3050 kcal ME /kg tă; 12,5 % protein; 0,8% lysine).
Đối với lợn đực hậu bị thuần, cú khỏ nhiều nghiờn cứu cho thấy cú ảnh hưởng của dinh dưỡng tới khối lượng, tuổi thành thục và chất lượng tinh dịch. Nghiờn cứu của Dutt và Barnhart (1959) [64] trờn lợn đực Hampshire, giai đoạn từ cai sữa tới 312 ngày tuổi, khi cho ăn cỏc khẩu phần đỏp ứng 100, 70, 50% lợn so với nhu cầu NRC, đĩ kết luận là giảm lượng dinh dưỡng ăn vào sẽ làm giảm khối lượng lợn, kộo dài thời
điểm thành thục và giảm thể tớch tinh dịch. Tuy nhiờn, khụng cú sai khỏc về hoạt lực, mật độ tinh trựng, tỷ lệ đậu thai và số bào thai sống sút. Điều này cũng tương tự như
những kết quả nghiờn cứu trờn lợn đực giống thuần và giống lai của Kim và Lee (1975) [95]; Aithen (1974) [30] và Uzu (1979) [149].
Đối với lợn đực trưởng thành, cú tương đối ớt cụng trỡnh nghiờn cứu xỏc định nhu cầu dinh dưỡng. Theo Yen và Yu (1985) [161] cung cấp 280 g protein; 11,6 g lysine/ngày là phự hợp với lợn đực giống. Meding và Nielsen (1977) [116] chỉ ra là thay đổi mức protein thụ khẩu phần từ 15,4-18,4% khụng làm tăng khả năng sản xuất của tinh trựng. Kết luận này tương tự cụng bố của Kemp và ctv (1988) [92] khi so sỏnh khẩu phần chứa 22,2% protein thụ; 1,2% lysine với khẩu phần chứa 14,5% protein; 0,68% lysine. Theo NRC (1998) [19] nhu cầu dinh dưỡng cho lợn đực giống là 3400 kcal DE/kg; 13% protein thụ; 0,6% lysine với mức ăn 2 kg/ngày. Tiờu chuẩn này gần tương đương với cỏc khuyến cỏo của AAC năm 1987 [28] (3180 kcal ME; 13% protein; 0,6% lys); Heartland Lysine, Inc năm 1998 [81] (3150 kcal ME/kg; 12% protein; 0,6% lysine) và Rhụne-Poulenc năm 1993 [135] (2950 kcal ME; 14% pr; 0,78% lysine).
Chửụng 2