a. Phương phỏp thu phõn tổng số
Tiờu húa axớt amin được xỏc định lần đầu tiờn bằng phương phỏp phõn tớch cỏc chất trong phõn bởi Kuiken và Lyman (1948) [102]. Sau đú nhiều thực liệu khỏc được thực hiện trờn lợn và chuột bởi Eggum (1973) [65], Popple và ctv (1977) [131]. Phương phỏp này đũi hỏi ghi chộp chớnh xỏc lượng thức ăn thu nhận cũng như lượng phõn thải ra để làm cơ sở cho sự tớnh toỏn tỷ lệ tiờu húa cỏc chất dinh dưỡng. Đo lường
được lượng phõn thải ra từ lượng thức ăn thu nhận là một vấn đề trở ngại của nghiờn cứu tiờu húa. Phõn của phần thức ăn thu nhận thường được xỏc định bằng chất đỏnh dấu trộn vào trong thức ăn để tạo màu phõn ở thời điểm cho ăn bữa ăn đầu tiờn và bữa
ăn cuối cựng của giai đoạn thu phõn. Khi màu ở phõn xuất hiện thỡ sẽ bắt đầu thu phõn và sẽ kết thỳc thu phõn khi màu ở phõn xuất hiện lần thứ 2. Lượng phõn thu được là đại diện cho lượng thức ăn đĩ ăn vào kể từ khi thức ăn cú trộn chất đỏnh dấu cho tới lượng thức ăn cuối cựng khụng trộn chất đỏnh dấu (trước khi chất đỏnh dấu được trộn vào thức ăn lần 2). Oxớt sắt (Fe2O3), oxớt crụm (Cr2O3) thường được sử dụng làm chất
Để tiến hành thớ nghiệm tiờu húa, lợn thường được nhốt riờng trong từng cũi, thời gian làm quen với cũi và thức ăn thường từ 3-7 ngày và sau đú là thời gian thớ nghiệm khoảng từ 4-6 ngày. Trong thực tế giai đoạn làm quen 5 ngày và tiếp theo là 5 ngày thớ nghiệm. Thụng thường lượng thức ăn ăn vào được cốđịnh trong giai đoạn làm quen và giai đoạn thớ nghiệm. Lượng thức ăn hàng ngày tối thiểu phải đảm bảo nhu cầu duy trỡ (110 kcal DE x khối lượng cơ thể0,75) tớnh theo kg, thời gian cho ăn 2 lần /ngày, nước được cung cấp tự do hoặc ở mức 2-2,5 lớt /kg VCK thức ăn.
Phõn được thu thập tại thời điểm cho ăn, cõn khối lượng, cho vào tỳi nylon bịt kớn và được bảo quản ở -180C. Phõn thu mỗi ngày được trộn đều, lấy mẫu đại diện, cõn khối lượng và sấy khụ. Đối với thớ nghiệm cõn bằng dinh dưỡng, nước tiểu được thu thập và bảo quản trong bỡnh ammonia, trong đú cú chứa hỗn hợp cỏc chất formaldehyde, axớt hydrochloric và axớt sulfuric. Thể tớch nước tiểu được đo tại thời
điểm cho ăn, lấy mẫu khoảng 10-30% thể tớch và bảo quản ở -180C. Nước tiểu thu mỗi ngày được lọc bằng giấy lọc thớch hợp để loại trừ những vật thể dạng hạt lơ lửng. Phõn và nước tiểu được sấy lạnh hoặc sấy bằng lũ sấy ở nhiệt độ 55-600C đều cho kết quả
như nhau về giảm thiểu tới mức thấp nhất mất mỏt của cỏc chất dễ bay hơi, cũn sấy ở
nhiệt độ 700C sẽ làm mất đỏng kể cỏc chất dễ bay hơi. Bảo quản phõn và nước tiểu ở
10C trong 8 ngày cũng khụng làm mất nitrogen và năng lượng so với phõn tươi được phõn tớch ngay sau khi thu thập (Fuller và Cadenhead, 1965 [73]). Bờn cạnh đú sử
dụng phương phỏp sấy khụ hay sấy lạnh cũng khụng ảnh hưởng tới tiờu húa nitrogen khi so sỏnh với phõn tươi (Jorgensen và ctv, 1984 [89]).