175 172 180 181 2,87 0,22 Khối lượng nỏi trước đẻ
3.6 Nội dung 6: Nhu cầu protein và axớt amin tiờu húa trong khẩu phần cho lợn
đực Yorkshire trưởng thành cú tần suất khai thỏc khỏc nhau
Bảng 3.27 Ảnh hưởng của cỏc yếu tố thớ nghiệm tới phẩm chất tinh dịch
Yếu tố Mức độ V (ml) A (%) C (triệu/ml) VAC (tỷ) K (%) KP 1 (12,5-0,65) (*) 272 0,69 232 44,91b 6,42 KP 2 (13,5-0,75) 276 0,70 241 48,59ab 6,21 KP 3 (14,5-0,85) 291 0,71 248 51,02a 6,13 KP 4 (15,5-0,95) 290 0,72 253 51,08a 6,19 Khẩu phần SEM 4,5 0,01 10,2 1,5 0,2 Thấp 301x 0,70 253x 53,03x 5,97x Trung bỡnh 286xy 0,71 252x 51,06x 6,18x Cao 270y 0,69 224y 42,21y 6,56y Tần suất SEM 5,1 0,01 9,5 1,3 0,1 P KP 0,3 0,9 0,7 0,01 0,14 P TS 0,03 0,5 0,01 0,01 0,01 PKPxTS 0,2 0,7 0,11 0,04 0,48
(*)12,5-0,65: 12,5% protein tiờu húa – 0,65% lysine tiờu húa
Cỏc yếu tố thớ nghiệm (khẩu phần và tần suất khai thỏc) cú ảnh hưởng rừ rệt tới phẩm chất tinh dịch. Tuy nhiờn, mức độảnh hưởng của từng yếu tố khụng giống nhau
đối với từng chỉ tiờu theo dừi. Thể tớch tinh dịch của mỗi lần lấy tinh chỉ bị ảnh hưởng rừ rệt bởi tần suất khai thỏc (P<0,05) mà chưa bị ảnh hưởng đỏng kể bởi khẩu phần dinh dưỡng (P>0,05). Ở tần suất khai thỏc cao đĩ làm giảm thể tớch tinh dịch so với tần suất thấp (270 và 301 ml /lần). Khụng cú sai khỏc đỏng kể về thể tớch tinh dịch giữa tần xuất khai thỏc trung bỡnh so với tần suất khai thỏc thấp và cao (286 ml /lần). Trong khi
đú, tăng mức dinh dưỡng từ KP 1 lờn KP 4 cũng khụng thấy cải thiện thể tớch tinh dịch (biến động từ 272 tới 291 ml /lần). Tuy nhiờn, cú xu hướng ở KP cú mức dinh dưỡng cao (KP 3 và KP 4) thể tớch tinh dịch được cải thiện hơn so với cỏc KP cú mức dinh dưỡng thấp (KP 1 và KP 2).
Ảnh hưởng của cỏc yếu tố thớ nghiệm lờn hoạt lực tinh trựng (A) chưa rừ rệt. Lợn ăn cỏc khẩu phần cú mức dinh dưỡng khỏc nhau ở mỗi loại tần suất khai thỏc đều cú hoạt lực tinh trựng tương đương, biến động trong khoảng 0,69-0,72%. Tuy nhiờn, hoạt lực tinh trựng cú xu hướng tăng khi tăng mức dinh dưỡng khẩu phần.
Nồng độ tinh trựng (C) bị ảnh hưởng đỏng kể bởi tần suất khai thỏc (P<0,05) nhưng chưa bị ảnh hưởng rừ rệt bởi mức dinh dưỡng khẩu phần (P>0,05). Ở tần suất khai thỏc cao đĩ làm giảm nồng độ tinh trựng so với tần suất khai thỏc thấp và trung bỡnh (224 so với 253 và 252 x 106/ml). Tăng mức dinh dưỡng ở KP 3 và KP 4 tuy cú xu hướng cải thiện nồng độ tinh trựng so với KP 1 và KP 2 nhưng sai khỏc giữa cỏc KP chưa rừ rệt (248 và 253 x106/ml so với 232 và 241 x106/ml). Tương tự, tỷ lệ kỳ hỡnh (K) chỉ bị ảnh hưởng rừ rệt bởi yếu tố tần suất khai thỏc (P<0,05) mà chưa bị ảnh hưởng rừ rệt bởi yếu tố dinh dưỡng khẩu phần (P>0,05). Tần suất khai thỏc cao đĩ làm tăng tỷ lệ kỳ hỡnh so với tần suất khai thỏc thấp (6,56 so với 6,18%), nhưng chưa sai biệt đỏng kể so với tần suất khai thỏc trung bỡnh (5,97%). Trong khi đú lợn ăn khẩu phần dinh dưỡng thấp (KP 1) cú xu hướng làm tăng tỷ lệ tinh trựng kỳ hỡnh (6,42%).
Bảng 3.28 Ảnh hưởng tương tỏc của khẩu phần và tần suất tới chỉ tiờu VAC của lợn Khẩu phần Tần suất KP 1 (12,5 – 0,65) KP 2 (13,5 – 0,75) KP 3 (14,5 – 0,85) KP 4 (15,5 – 0,95) Thấp 52,85±3,8ab 53,28 ± 3,0a 53,33±3,6a 54,03 ± 3,3a Trung bỡnh 46,89±2,7bc 53,48±2,5a 53,20 ± 2,3a 52,63± 3,0ab Cao 39,58 ±2,2c 41,85 ± 2,6c 48,53±2,1b 45,12 ± 2,3bc
(*) Cỏc số trung bỡnh mang cỏc ký tự khỏc nhau thỡ sai khỏc ở P<0,05
Tương tỏc giữa mức dinh dưỡng khẩu phần và tần suất khai thỏc lờn cỏc chỉ tiờu theo dừi chưa cú ý nghĩa thống kờ (P>0,05), ngoại trừ tổng số tinh trựng tiến thẳng trong một lần lấy tinh (VAC) (P<0,05) (bảng 3.28). Ở tần suất khai thỏc thấp, mức dinh dưỡng khẩu phần khỏc nhau khụng ảnh hưởng đỏng kể tới VAC. Do đú, mức dinh dưỡng ở KP 1 là phự hợp nhất cho mức độ khai thỏc này do cú giỏ thành thức ăn là thấp nhất. Ở tần xuất khai thỏc trung bỡnh, mức dinh dưỡng KP 2 và KP 3 đĩ cải thiện
đỏng kể VAC so với mức dinh dưỡng KP 1 nhưng chưa sai khỏc đỏng kể so với mức dinh dưỡng KP 4. Kết quả này cho thấy, mức dinh dưỡng KP 2 là phự hợp với tần suất khai thỏc này do cú giỏ thức ăn thấp hơn so với mức dinh dưỡng KP 3 và KP 4. Trong khi đú ở tần suất khai thỏc cao, VAC đĩ được cải thiện đỏng kểở mức dinh dưỡng KP 3 so với cỏc mức dinh dưỡng khỏc.
Túm lại, mật độ protein và lysine tiờu húa khẩu phần phự hợp cho lợn đực giống Yorkshire thuần với mức ăn 2 kg/con/ngày ở cỏc tần suất khai thỏc 1 lần/tuần, 2 lần/tuần và 3 lần/tuần tương ứng là 12,5% – 0,65%; 13,5% – 0,75% và 14,5% protein tiờu húa – 0,85% lysine tiờu húa.
Những nghiờn cứu trờn thế giới vềảnh hưởng của mức protein khẩu phần và tần suất khai thỏc tới chất lượng tinh dịch khỏ phong phỳ. Poppe và ctv (1974) [132]
cỏc axớt amin (28,3%) ở cỏc tần suất khai thỏc thấp (2 lần/tuần) và cao (4 lần/tuần) cho thấy ở tần suất khai thỏc thấp, mức protein khẩu phần khụng cú ảnh hưởng đỏng kể tới số lượng và chất lượng tinh dịch. Nhưng ở tần suất cao, khẩu phần cao protein cú bổ
sung lysine và methionin đĩ làm tăng 7 và 28 % số lượng tinh trựng tiến thẳng trong một lần phúng tinh so với khầu phần cao protein nhưng khụng bổ sung axớt amin và khẩu phần thấp protein. Tuy nhiờn, khuyến cỏo của tỏc giả về mức protein trong khẩu phần (28,3%) là qỳa cao cho nhu cầu lợn đực giống. Van der Kerk và Willems (1985)
[151] thớ nghiệm trờn lợn đực trưởng thành với 3 mức protein khẩu phần (16,2%; 16,6% + Met; 18,2 % + Lys + Met) đĩ kết luận khụng cú ảnh hưởng đỏng kể lờn số
lượng và chất lượng tinh dịch khi sử dụng cỏc khẩu phần cú mức protein khỏc nhau. Kết quả này cũng giống như cụng bố của Meding và Nielsen (1977) [116] khi sử dụng 2 khẩu phần 15,8 và 18,4% protein. Tuy nhiờn, cú thể do tần suất khai thỏc của 2 thớ nghiệm này là thấp (tương ứng 2 lần /tuần và 6,4 lần /thỏng) nờn khụng thấy sự khỏc biệt giữa cỏc khẩu phần.
Nghiờn cứu của Kemp và ctv (1988) [92] sử dụng 2 khẩu phần thấp protein (14,5% protein; 0,68% Lys) và cao protein (22,2% protein; 1,2% Lys) với 2 tần suất khai thỏc thấp (3 lần/2 tuần) và cao (3 lần/tuần) cho thấy ở tần suất khai thỏc thấp, mức protein cao cũng khụng cú tỏc dụng làm tăng số lượng tinh trựng trong một lần phúng tinh nhưng ở tần suất cao thỡ mức protein cao đĩ cải thiện 5% số lượng tinh trựng so với mức protein thấp. Tuy nhiờn, lợn ăn cỏc khẩu phần khỏc nhau đĩ khụng ảnh hưởng
đỏng kể tới chỉ tiờu chất lượng tinh trựng. Nghiờn cứu của Levis (1986) [107] cho thấy
đối với lợn đực được nghỉ ngơi 5 ngày sau đú khai thỏc với tần suất sau mỗi 12 hay 24 giờ đĩ làm giảm tương ứng 33-41% và 59-66% tổng số tinh trựng tiến thẳng khi lấy tinh ở lần thứ 2 và thứ 3 so với lần lấy đầu tiờn. Tỏc giả kết luận tần suất khai thỏc cao là nguyờn nhõn là giảm thể tớch tinh dịch và tổng số tinh trựng cho một lần khai thỏc tinh.
Schilling và Vengust (1987) [139] cho rằng ở tần suất khai thỏc cỏch 2 ngày /lần sẽ làm giảm thể tớch tinh dịch, sức sống của tinh trựng, mật độ tinh trựng và làm tăng tỷ lệ tinh trựng kỳ hỡnh so với tần suất khai thỏc cỏch 3,5 ngày/lần. Ngồi ra tỏc giả đĩ kết luận tần suất khai thỏc cũn ảnh hưởng tới tỷ lệ thụ thai của lợn nỏi. Một nghiờn cứu khỏc của Kemp và ctv (1989) [93] trờn 97 lợn đực thuần Yorkshire cho ăn 2 khẩu phần thấp protein và axớt amin (đối chứng) (14,5% protein; 0,68% lysine; 0,44% methionine+cystine) so với khẩu phần cao protein và axớt amin (22,2% protein; 1,20% lysine và 0,81% methionine + cystine). Ở mỗi nghiệm thức được chia thành 2 nhúm cú tần suất khai thỏc 4 và 6 lần/2 tuần. Kết quả cho thấy lợn ăn khẩu phần cú cỏc mức protein khỏc nhau đĩ khụng ảnh hưởng đỏng kể tới chất lượng tinh dịch. Tuy nhiờn tổng số lượng tinh trựng phúng ra trong một ngày cú xu hướng tăng khi tăng tần suất khai thỏc tinh dịch. Tỏc giả kết luận khẩu phần đối chứng là phự hợp để sản xuất tinh dịch cú chất lượng tốt. Ngồi ra, khảo sỏt khỏc của Kemp và ctv (1990) [94] trờn 42 lợn đực Yorkshire 13 thỏng tuổi với 3 chếđộăn tự do (H=5,74 kg/ngày), trung bỡnh (M=3,62 kg/ngày) và thấp (L=1,92 kg/ngày) trong thời gian 12 tuần. Sau 8 tuần thớ nghiệm cho thấy lượng tinh trựng trong một lần phúng tinh ở mức ăn L thấp hơn rừ rệt so với 2 mức ăn H và M. Trong 2 tuần cuối lượng tinh trựng trong một lần phúng tinh
ở mức ăn H và M cao hơn tương ứng 69 và 46% so với mức ăn L. Ở giai đoạn 2, kộo dài 8 tuần, lợn ăn chếđộ H được chuyển sang chế độ L (HL) và lợn ăn chếđộ L được chuyển sang chếđộ M (LM) cũn lợn ăn chếđộ M ở giai đoạn 1 vẫn được giữ nguyờn. Kết quả cho thấy khụng cú sự khỏc biệt đỏng kể về số lượng tinh trựng trong một lần phúng tinh khi lợn ăn cỏc khẩu phần đĩ được thay đổi. Tuy nhiờn, trong cả hai giai
đoạn thớ nghiệm đều khụng cú sai biệt đỏng kể về chất lượng tinh dịch giữa cỏc mức ăn khỏc nhau.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi trờn lợn đực giống Yorkshire cho thấy xu hướng thể tớch tinh dịch, hoạt lực tinh trựng, nồng độ tinh trựng ớt bịảnh hưởng bởi mật
hợp với nhiều nghiờn cứu về mức protein thớch hợp trong khẩu phần cho lợn đực. Theo
đú, khi khụng đề cập tới tần suất khai thỏc thỡ khẩu phần 13-15% protein; 0,6-0,7% lysine là phự hợp cho lợn đực trưởng thành (ARC, 1981 [31]; AAC [28], 1996; NRC, 1998 [19]). Tuy nhiờn, ở những tần suất khai thỏc khỏc nhau sẽ đũi hỏi mức dinh dưỡng khẩu phần khỏc nhau. Tần suất khai thỏc cao yờu cầu mức dinh dưỡng khẩu phần cao hơn tần suất khai thỏc thấp. Xu hướng này cũng phự hợp với khỏ nhiều nghiờn cứu là mức protein cao chỉ cú ý nghĩa khi tần suất khai thỏc cao, cũn ở tần suất khai thỏc thấp thỡ mức protein khẩu phần trờn 15% cũng khụng làm tăng số lượng và chất lượng tinh trựng (Poppe và ctv, 1974 [132]; Meding và Nielsen, 1977 [116]; Van der Kerk và Willems, 1985 [151]; Kemp và ctv, 1988 [92]). Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cú sự khỏc biệt về mật độ protein, axớt amin thớch hợp trong khẩu phần ở tần suất khai thỏc 2 lần /tuần so với 1 lần /tuần. Trong khi đú những nghiờn cứu nước ngồi chỉ thấy sự khỏc biệt về mật độ protein, axớt amin phự hợp ở tần suất 3 lần /tuần so với cỏc tần suất khai thỏc thấp hơn (Meding và Nielsen, 1977 [116]; Kemp và ctv, 1988 [92]). Cú lẽ là do điều kiện chăn nuụi, khẩu phần thức ăn, tiểu khớ hậu, tiềm năng giống khỏc nhau là nguyờn nhõn dẫn tới sự khỏc biệt này. Kết quả thớ nghiệm của chỳng tụi cũng cho thấy ở những tần suất khai thỏc khỏc nhau cũng đũi hỏi nhu cầu dinh dưỡng khỏc nhau. Theo đú, đối với lợn đực cú tần suất khai thỏc thấp (1 lần /tuần) khụng đũi hỏi khẩu phần cao protein (khoảng 12,5% protein -0,65% lysine) nhưng nếu tăng tần suất khai thỏc (2 lần /tuần và 3 lần /tuần) thỡ cần thiết tăng mật độ protein /axớt amin khẩu phần (13,5% protein – 0,75% lysine và 14,5% protein – 0,85% lysine).
Chửụng 4