Nội dung 5: Nhu cầu năng lượng, axớt amin tiờu húa trong khẩu phần cho lợn

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu năng lượng và axít amin tiêu hóa cho lợn yorkshire làm giống ở các giai đoạn sản xuất (Trang 139 - 145)

175 172 180 181 2,87 0,22 Khối lượng nỏi trước đẻ

3.5 Nội dung 5: Nhu cầu năng lượng, axớt amin tiờu húa trong khẩu phần cho lợn

đực hậu bị Yorkshire

Giảm mức dinh dưỡng khẩu phần đĩ ảnh hưởng đỏng kể tới khối lượng, tăng trọng và dày mỡ lưng của lợn đực hậu bị (P<0,05). Khi giảm mật độ năng lượng, axớt amin khẩu phần từ 100% ở NT 1 xuống cũn 90 và 80% so với nhu cầu ở NT 2 và NT 3

đĩ làm giảm rừ rệt khối lượng và tăng trọng của lợn (từ 103,5 kg/con và 731g/con/ngày xuống cũn tương ứng 97,1 kg /con và 672g/con/ngày; 94,6 kg/con và 637g/con/ngày), với mức giảm lần lượt từ 6 tới 9%. Tương tự, giảm mức dinh dưỡng đĩ làm giảm đỏng kể dày mỡ lưng giai đoạn 180 ngày. Lợn ăn khẩu phần cú mức dinh dưỡng 80% đĩ

giảm 12,55% dày mỡ lưng so với mức 100% (11 mm so với 12,58 mm) nhưng chưa cú sai khỏc đỏng kể về chỉ tiờu này khi giảm mức dinh dưỡng xuống mức 90%.

Bảng 3.24 Một số chỉ tiờu sinh trưởng của lợn giai đoạn 90-180 ngày tuổi Chỉ tiờu theo dừi NT 1(*)

(3400- 0,75) NT 2 (3060- 0,68) NT 3 (2720- 0,60) SEM P

Khối lượng 90 ngày (kg/con) 37,7 36,6 37,2 1,2 0,83 Khối lượng 180 ngày (kg/con) 103,5a 97,1b 94,6b 1,4 0,01 Tăng trọng ngày (g/con/ngày) 731a 672b 637b 16 0,01 Thức ăn thu nhận (kg/con) 184 179 174 5 0,34

HSCH TĂ (kgtă/kgtt) 2,81 2,97 3,05 0,09 0,16 Dày mỡ lưng 90 ngày (mm) 6,45 6,55 6,58 0,25 0,96 Dày mỡ lưng 180 ngày (mm) 12,58a 11,54ab 11,00b 0,31 0,01

(*)3400-0,75: 3400 kcal DE /kg tă; 0,75 % lysine tiờu húa

(**) Trong cựng hàng, cỏc số trung bỡnh mang cỏc chữ cỏi khỏc nhau thỡ khỏc nhau ở P<0,05

Khả năng ăn vào và hệ số chuyển húa thức ăn của lợn cũng khụng được cải thiện đỏng kể ở những khẩu phần cú mức dinh dưỡng giảm (P>0,05). Tuy nhiờn, tổng lượng thức ăn thu nhận cú xu hướng được cải thiện ở khẩu phần đỏp ứng 100% nhu cầu so với khuyến cỏo (184,46 kg tă/con), cao hơn lần lượt 2,79 và 5,79% so với khẩu phần đỏp ứng 90 và 80% nhu cầu (179,45 và 174,35 kg tă /con). Giảm mức dinh dưỡng khẩu phần cũng cú xu hướng làm tăng hệ số chuyển húa thức ăn của lợn. Ở mức dinh dưỡng 80% và 90% đĩ làm tăng lần lượt 8,54 và 5,69% hệ số chuyển húa thức ăn so với mức 100% so với nhu cầu (3,05 và 2,97 so với 2,81 kg tă /kg tt).

Nghiờn cứu của Zeng và ctv (2002) [166] trờn 20 lợn đực hậu bị (Yorkshire x Landrace) giai đoạn 25-110 kg, mức ăn tự do, sử dụng 2 khẩu phần: cao (9,7 MJ NE

/kg) và thấp (8,3 MJ NE /kg) năng lượng cho thấy tăng trọng lợn ăn khẩu phần thấp năng lượng giai đoạn 2 và cả kỳ thớ nghiệm đĩ giảm rừ rệt so với khẩu phần cao năng lượng (0,93 và 1,07 so với 0,82 và 0,91 kg/ngày) nhưng khụng cú sai khỏc đỏng kể về

lượng thức ăn thu nhận, hiệu quả sử dụng năng lượng và dày mỡ lưng ở giai đoạn giết mổ (2,05 so với 2,11 kg/con/ngày; 22,81 so với 22,35 MJ NE /kg tăng trọng và 23 so với 22,4 mm). Nghiờn cứu của Dutt và Barnhart (1959) [64] trờn lợn đực Hampshire, giai đoạn từ cai sữa tới 312 ngày tuổi, khi cho ăn cỏc khẩu phần đỏp ứng 100, 70 và 50 % so với nhu cầu NRC đĩ kết luận là giảm lượng dinh dưỡng ăn vào sẽ làm giảm đỏng kể khối lượng lợn và kộo dài thời điểm thành thục (101, 70 và 61 kg/con; 203, 212 và 219 ngày). Theo Kim và Lee (1975) [95] khi sử dụng 2 mức khẩu phần là 100 và 70% nhu cầu NRC trờn 2 đối tượng là lợn đực thuần địa phương (Korea) và lợn lai cũng cho thấy giảm mức dinh dưỡng khẩu phần đĩ làm giảm đỏng kể khối lượng lợn và kộo dài thời gian thành thục (2 giống tương ứng ở mức 100% nhu cầu là 89; 79,5 kg/con và 215; 179 ngày và ở mức 70% nhu cầu, khối lượng lợn ở 2 giống giảm lần lượt 15,5 và 2 kg/con và tuổi thành thục tăng lần lượt 47 và 30 ngày).

Bảng 3.25 Hàm lượng testosterone ở cỏc thời điểm thớ nghiệm

Thời điểm NT 1 NT 2 NT 3 SEM P 90 ngày tuổi (ng /ml) 2,24 2,06 1,91 0,36 0,21 180 ngày tuổi (ng /ml) 7,97 8,13 7,68 0,42 0,27

Hàm lượng testosterone tăng đỏng kể từ giai đoạn sinh trưởng cho tới giai đoạn thành thục. Tuy nhiờn ở từng thời điểm sai khỏc giữa cỏc nghiệm thức chưa rừ rệt. (P>0,05). Ở 90 ngày tuổi, hàm lượng testosterone của lợn ăn cỏc khẩu phần khỏc nhau biến động từ 1,91-2,24 ng/ml và cú xu hướng giảm mức dinh dưỡng khẩu phần làm giảm hàm lượng testosterone (từ 2,24 xuống 1,91 ng/ml). Tương tự, ở 180 ngày tuổi (thành thục) hàm lượng testosterone trong mỏu của lợn ăn cỏc khẩu phần khỏc nhau

tăng cao, biến động trong khỏang 7,68-8,13 ng/ml và cũng cú xu hướng giảm khi giảm mức dinh dưỡng khẩu phần. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 m l ượ ng t e s tos te ron e (n g /m l) 90 ngày tuổi 180 ngày tuổi Thời gian (ngày) Hàm lượng testosterone ở cỏc thời điểm (ng/ml) NT 1 NT 2 NT 3

Đồ thị 4.7: Hàm lượng testosterone qua cỏc thời điểm thớ nghiệm (ng/ml) Nghiờn cứu của Weiler và ctv (1998) [155] về động thỏi hormone trờn 12 lợn

đực Yorkshire, 11 lợn đực hoang dĩ chõu Âu và 11 lợn địa phương Meishan giai đoạn 4-8 thỏng tuổi với chếđộăn tự do ở giai đoạn sinh trưởng cho thấy khụng những cú sự

khỏc biệt rừ rệt về khả năng tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn ở cỏc giống khỏc nhau (1101, 233, 332 g/con/ngày và 4,61; 6,53; 5,31 kgtă/kg tt) mà hàm lượng testosterone cũng cú biến động rất lớn giữa cỏc giống (3,12; 3,27 và 6,02 ng/ml). Đồng thời, ảnh hưởng của tuổi tới động thỏi testosterone của mỗi giống rất khỏc nhau. Đối với giống Meishan, hàm lượng testosterone giảm liờn tục từ tuần 32 tới tuần 35 (đỉnh cao ở thời điểm 20 tuần, đạt mức 8 ng/ml), trong khi đú đối với Yorkshire và đực hoang dĩ lại tăng trong khoảng thời gian ngắn trước khi cú xu hướng giảm (đỉnh cao

đạt ở tuần 34-35 lần lượt là 6 và 17 ng/ml). Nghiờn cứu của Zeng và ctv (2002) [166]

trờn 60 lợn đực hậu bị (Yorkshire x Landrace) giai đoạn 25-110 kg, mức ăn tự do, 6 nghiệm thức với 10 lần lặp lại (3 nhúm lợn: sử dụng hormone triệt sản, thiến và khụng thiến; 2 khẩu phần: cao (9,7 MJ NEf/kg) và thấp (8,3 MJ NEf/kg) năng lượng. Kết quả

tương của lợn giảm nhanh sau khi tiờm hormon và hầu như bị triệt tiờu kể từ tuần thứ

20 cho tới khi giết mổ (từ 2,91 xuống 0,14 và từ 2,8 xuống 0,14 pmol/ml). Trong khi

đú ở lợn đực khụng thiến hàm lượng testosterone khỏ ổn định cho tới 20 tuần (từ 4,5- 6,3 pmol/ml cho cả 2 mức năng lượng) và tăng cao ở thời điểm giết mổ (10,14-11,87 pmol/ml cho cả 2 mức năng lượng). Đối với đực khụng thiến, mức năng lượng khẩu phần khụng ảnh hưởng đỏng kể tới hàm lượng testosterone. Về khả năng sinh trưởng, lợn đực khụng thiến ăn khẩu phần cao năng lượng cú tăng trọng và hệ số chuyển húa thức ăn cao hơn rừ rệt so với khẩu phần thấp năng lượng (0,91 và 0,20 kg/con/ngày). Trong khi đú đối với lợn tiờm hormon hay thiến thỡ cỏc mức năng lượng khỏc nhau khụng ảnh hưởng đỏng kể tới tăng trọng.

Bảng 3.26 Phẩm chất tinh dịch của lợn thớ nghiệm

Chỉ tiờu theo dừi NT 1 NT 2 NT 3 SEM P

Thể tớch V (ml) 142,76 139,78 136,65 7,16 0,83 Hoạt lực A (%) 0,75 0,76 0,74 0,01 0,58 Nồng độ C (triệu /ml) 267,42 259,54 242,69 7,38 0,07 VAC (tỷ) 30,57 29,02 26,72 1,59 0,24 Tỷ lệ kỳ hỡnh K (%) 13,25b 14,08ab 15,70a 0,37 0,01

(*) Trong cựng hàng, cỏc số trung bỡnh mang cỏc ký tự khỏc nhau thỡ khỏc nhau ở P<0,05

Mặc dự cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của lợn hậu bị đực bị ảnh hưởng rừ rệt bởi mức dinh dưỡng khẩu phần, theo đú giảm mức dinh dưỡng đĩ làm giảm rừ rệt khối lượng và tăng trọng của lợn, nhưng sức sản xuất tinh dịch lại khụng bị ảnh hưởng bởi mức dinh dưỡng khẩu phần (P>0,05). Thể tớch tinh dịch trong một lần lấy tinh (V), nồng độ tinh trựng (C) và số tinh trựng tiến thẳng trong một lần lấy tinh (VAC) cú xu hướng giảm từ

2,5 %-5,4 %, tựy theo chỉ tiờu, khi giảm mức dinh dưỡng khẩu phần từ 100 xuống 90% so với nhu cầu và giảm từ 4,5%-14,5% khi giảm mức dinh dưỡng tới mức 80% so với

nhu cầu. Tuy nhiờn, sai khỏc giữa cỏc nghiệm thức chưa rừ rệt. Trong khi đú, tỷ lệ kỳ

hỡnh đĩ bị ảnh hưởng rừ rệt bởi mức dinh dưỡng khẩu phần (P<0,05). Giảm mức dinh dưỡng xuống mức 80% so với nhu cầu đĩ làm tăng thờm 2,45 % lượng tinh trựng kỳ

hỡnh so với mức 100% so với nhu cầu (15,70% so với 13,25%). Khụng cú sai khỏc

đỏng kể về tỷ lệ tinh trựng kỳ hỡnh khi giảm mức dinh dưỡng xuống mức 90%.

Đối với lợn đực giai đoạn hậu bị, nhiều nghiờn cứu cho thấy cú ảnh hưởng của dinh dưỡng tới khối lượng cơ thể, tuổi thành thục và chất lượng tinh dịch. Nghiờn cứu của Dutt và Barnhart (1959) [64] trờn 18 lợn đực Hampshire thuần, giai đoạn từ cai sữa tới 312 ngày tuổi, khi cho ăn cỏc khẩu phần đỏp ứng 100, 70, 50% so với nhu cầu NRC

đĩ kết luận là giảm lượng dinh dưỡng ăn vào sẽ làm giảm tăng trọng trong ngày và khối lượng ở thời điểm kết thỳc thớ nghiệm (0,513 và 173; 0,386 và 133; 0,313 kg/con/ngày và 110 kg/con), kộo dài tuổi thành thục và giảm khối lượng lợn ở thời

điểm thành thục (203, 212 và 219 ngày; 101, 78 và 61 kg/con). Thể tớnh tinh dịch cũng bị giảm đỏng kể khi cho ăn khẩu phần hạn chế (173, 137 và 121 ml). Tuy nhiờn, khụng cú sai khỏc đỏng kể giữa cỏc mức ăn khỏc nhau về tỷ lệ tinh trựng tiến thẳng (84, 82 và 84%), mật độ tinh trựng (378, 417, 398 x1000 /mm3), tỷ lệ tinh trựng kỳ hỡnh (6,5; 8,6; 7,5%), tỷ lệ lợn cỏi đậu thai (78, 88, 78% và số bào thai sống sút (75,7; 74,7; 70,2%). Nghiờn cứu của Aithen và ctv (1974) [30] trờn 24 lợn đực Hamshire x Yorkshire giai

đoạn 70-365 ngày, sử dụng 3 mức protein khỏc nhau 10, 15 và 20 %, lợn được mổ

khảo sỏt ở 230 ngày tuổi và tiếp tục nuụi số lợn cũn lại tới 365 ngày tuổi. Kết quả khảo sỏt ở 230 ngày cho thấy tế bào tinh nang cú xu hướng phỏt triển hơn ở khẩu phần cao protein và như vậy cỏc mức protein khỏc nhau cú thểảnh hưởng tới lượng kớch thớch tố

sinh dục ở 230 ngày tuổi. Tuy nhiờn cỏc mức protein khỏc nhau đĩ khụng ảnh hưởng tới khối lượng cỏc cơ quan sinh sản, kớch thước tế bào sinh tinh và số lượng tế bào tinh trựng cú trong tinh hồn. Khụng cú sự khỏc biệt về khối lượng cỏc cơ quan sinh dục ở

thời điểm 365 ngày so với 230 ngày ngoại trừ tinh hồn ở 365 ngày cú xu hướng nhỏ

giai đoạn hậu bị cũng cho những kết quả tương tự (Kim và Lee, 1975 [95]; Uzu, 1979

[149]).

Túm lại, mức dinh dưỡng khẩu phần 3.060 kcal DE/ kg tă; 13,5% protein tiờu húa; 0,68% lysine tiờu húa cho giai đoạn 20-50 kg và 3.060 kcal DE/ kg tă; 12,0% protein tiờu húa; 0,59% lysine tiờu húa cho giai đoạn 51-100 kg là phự hợp cho lợn đực hậu bị Yorkshire.

Một phần của tài liệu Xác định nhu cầu năng lượng và axít amin tiêu hóa cho lợn yorkshire làm giống ở các giai đoạn sản xuất (Trang 139 - 145)