175 172 180 181 2,87 0,22 Khối lượng nỏi trước đẻ
3.4 Nội dung 4: Nhu cầu năng lượng, axớt amin tiờu húa trong khẩu phần cho lợn nỏi Yorkshire giai đoạn nuụi con
nỏi Yorkshire giai đoạn nuụi con
Mức dinh dưỡng khẩu phần lợn mẹ ảnh hưởng rừ rệt tới khối lượng lợn con lỳc 21 ngày tuổi (P<0,05). Tăng mức dinh dưỡng từ KP 1 lờn KP 2 cú tỏc dụng cải thiện khối lượng lợn 21 ngày tuổi (5,17 và 5,87 kg/con). Tuy nhiờn, nếu tiếp tục tăng mức dinh dưỡng lờn KP 3 và KP 4 cũng khụng cải thiện thờm khối lượng lợn (5,76 và 5,73 kg/con). Khối lượng lợn con 21 ngày tuổi của cỏc nỏi ăn KP 2, 3 và 4 chưa cú sai khỏc rừ rệt. Tương tự, ở 28 ngày tuổi mức dinh dưỡng khẩu phần lợn mẹ vẫn tiếp tục ảnh hưởng rừ rệt tới khối lượng lợn con. Khối lượng lợn con cao nhất ở cỏc nỏi ăn KP 3 và cải thiện rừ rệt so với lợn con của cỏc nỏi ăn KP 1 (8,02 so với 7,51 kg/con) (P<0,05), nhưng chưa sai khỏc đỏng kể so với KP 2 và KP 4 (7,65 và 7,80 kg/con).
Tăng trọng lợn con giai đoạn 0-21 ngày và 0-28 ngày thay đổi rừ rệt khi cho lợn nỏi ăn cỏc khẩu phần cú mức dinh dưỡng khỏc nhau (P<0,05). Ở giai đoạn 0-21 ngày,
Bảng 3.23 Sức sản xuất của lợn nỏi ăn cỏc khẩu phần khỏc nhau Chỉ tiờu theo dừi
KP 1 (*) (3000- 0,65) KP 2 (3150- 0,75) KP 3 (3300- 0,85) KP 4 (3450- 0,95) SEM P Số lợn con /ổ (con) 9,33 9,17 9,00 9,17 0,41 0,41 Khối lượng lợn con sơ sinh (kg/con) 1,42 1,44 1,53 1,46 0,06 0,32 Khối lượng lợn con 21 ngày tuổi (kg/con) 5,17b 5,87a 5,76ab 5,73ab 0,14 0,02 Khối lượng lợn con 28 ngày tuổi (kg/con) 7,31 b 7,65ab 8,02a 7,80ab 0,12 0,04 Tăng trọng lợn con 0- 21 ngày (g/con/ngày) 180 b 211a 203ab 205ab 8 0,03 Tăng trọng lợn con 21- 28 ngày (g/con/ngày) 305 294 323 296 14 0,24 Tăng trọng lợn con 0- 28 ngày (g/con/ngày) 210 b 222ab 232a 226ab 6 0,02 Tỷ lệ nuụi sống từ sơ sinh-cai sữa (%) 93,56 96,00 91,50 98,00 0,38 0,12 Thời gian lờn giống sau cai sữa (ngày) 4,2 4,2 4,0 4,0 0,11 0,33 Giảm mỡ lưng nỏi khi cai sữa (mm) 2,4 2,2 2,2 2,1 0,10 0,18 Thức ăn tiờu thụ của lợn nỏi (kg/con) 4,76b 5,17ab 5,22a 5,18ab 0,12 0,04 Chi phớ tiền thức ăn
cho lợn nỏi (đ/nỏi) 684.477 700.538 721.597 705.443 23.222 0,17 Chi phớ tiền thức ăn /kg
TT lợn con (1000đ)
13,24 13,42 13,16 13,61 0,82 0,21
(*) 3000-0,65: 3000 kcal DE /kg tă – 0,65% lysine tiờu húa
mức dinh dưỡng ở KP 2 cú tăng trọng lợn cao nhất và cải thiện đỏng kể so với mức dinh dưỡng ở KP 1 (211 so với 180 g/con/ngày) nhưng chưa sai khỏc cú ý nghĩa so với KP 3 và KP 4 (203 và 205 g/con/ngày). Trong khi đú, ở giai đoạn 0-28 ngày thỡ tăng trọng tốt nhất ở mức dinh dưỡng của KP 3 (232 g/con/ngày) và cải thiện rừ rệt so với mức dinh dưỡng của KP 1 (218 g/con/ngày) nhưng sai khỏc chưa cú ý nghĩa so với KP 2 và KP 4 (222 và 226 g/con/ngày).
Tỷ lệ nuụi sống lợn con giai đoạn từ sơ sinh-cai sữa (28 ngày) và thời gian động dục sau cai sữa của lợn nỏi khụng bị tỏc động rừ rệt bởi cỏc khẩu phần cú mức dinh dưỡng khỏc nhau (P>0,05). Giỏ trị trung bỡnh của hai chỉ tiờu này tương ứng khoảng 94 % và 4,2 ngày. Độ giảm mỡ lưng của lợn nỏi trong thời gian nuụi con cũng chưa bị ảnh hưỡng rừ rệt bởi mức dinh dưỡng khẩu phần (P>0,05). Tuy nhiờn cú xu hướng ở khẩu phần cú mức dinh dưỡng thấp thỡ mức độ giảm mỡ lưng cao hơn so với những khẩu phần cú mức dinh dưỡng cao. Mức độ giảm dày mỡ lưng của nỏi trung bỡnh biến động khoảng 2,1-2,4 mm.
Mức dinh dưỡng khẩu phần đĩ cú ảnh hưởng đỏng kể lượng thức ăn thu nhận của lợn nỏi (P<0,05). Lượng thức ăn thu nhận của nỏi tốt nhất ở KP 3, cao hơn rừ rệt so với KP 1 (5,22 và 4,76 kg/con). Tuy nhiờn, chưa sai khỏc rừ rệt so với KP 2 và KP 4 (5,17 và 5,18 kg/con). Thụng thường lượng thức ăn thu nhận của nỏi cú tương quan thuận với lượng sữa sản xuất, số lợn con trong ổ và tăng trọng lợn con (NRC, 1998). Do đú, những khẩu phần nào cú tỏc dụng cải thiện tăng trọng lợn con thỡ cũng cải thiện thức ăn thu nhận. Khẩu phần 3 cú mức ăn vào cao nhất cú thể do tăng trọng lợn con ở
khẩu phần này là tốt nhất nờn đĩ kớch thớch lượng thức ăn thu nhận để đỏp ứng đủ nhu cầu sản xuất sữa. Chưa cú sai khỏc rừ rệt về chi phớ tiền thức ăn cho 1 kg tăng trọng lợn con khi lợn nỏi ăn cỏc khẩu phần cú mức dinh dưỡng khỏc nhau (P>0,05). Tuy nhiờn, cú xu hướng là ở mức dinh dưỡng của KP 3 cú chi phớ thấp hơn cỏc KP khỏc khoảng 1- 3% (13.160 đ/kg TT).
Túm lại, mức dinh dưỡng khẩu phần 3.300 kcal DE /kg TĂ và 0,85% lysine tiờu húa là phự hợp cho lợn Yorkshire thuần giai đoạn nuụi con.
Theo quan điểm hiện nay, hiệu quả sinh sản lõu dài của lợn nỏi tốt nhất khi giảm thiểu được sự hao mũn khối lượng trong quỏ trỡnh nuụi con. Điều này khiến lần mang thai sau chỉ cần tớch lũy ớt khối lượng. Nhu cầu năng lượng hàng ngày cho lợn nuụi con bao gồm nhu cầu cho duy trỡ và nhu cầu cho tiết sữa. Trong đú nhu cầu tiết sữa phụ
thuộc vào số lợn con trong ổ và tăng trọng của lợn con. Nhu cầu axớt amin trờn lợn nuụi con theo khuụn mẫu “protein” lý tưởng, căn cứ vào sự tương quan giữa cỏc axớt amin so với lysine. Nhu cầu axớt amin hàng ngày là tổng nhu cầu cho duy trỡ và cho tiết sữa sau khi trừđi lượng axớt amin tương ứng được huy động từ cơ thể mẹ trong giai đoạn nuụi con. Tương tự như nhu cầu năng lượng, nhu cầu axớt amin hàng ngày phụ thuộc chủ yếu vào số lợn con /ổ và tốc độ tăng trọng của lợn con (Pettigrew, 1991 [129];
NRC, 1998 [19]). Theo NRC (1998) [19] ở những ổ trờn 10 lợn con, năng suất của lợn con và mức độ giảm hao hụt khối lượng lợn mẹ khi nuụi con được cải thiện đỏng kể
khi tăng lượng protein ăn vào giai đoạn nuụi con. Tuy nhiờn, nếu tăng lượng protein ăn vào ở giai đoạn mang thai thỡ ảnh hưởng lại khụng rừ rệt. Nghiờn cứu của Kusina và ctv (1999) [104] trờn 35 lợn hậu bị Yorkshire x Landrace cho ăn 3 mức protein (4, 8 và 16 g lysine /ngày) ở giai đoạn mang thai và 2 mức protein (15 và 45 g lysine /ngày) ở
giai đoạn nuụi con cho thấy tăng lượng protein ăn vào ở giai đoạn mang thai đĩ khụng
ảnh hưởng đỏng kể tới hao hụt khối lượng lợn mẹ khi cai sữa (biến động 30,28-31,74 kg/con). Tuy nhiờn, tăng lượng protein ăn vào giai đoạn nuụi con đĩ làm giảm đỏng kể
hao hụt khối lượng lợn mẹ khi cai sữa (biến động 10,71-21,65 kg/con). Trong khi đú giảm dày mỡ lưng của lợn nỏi chưa bị ảnh hưởng đỏng kể bởi lượng protein ăn vào, nhưng cú xu hướng khi lượng protein ăn vào thấp ở giai đoạn nuụi con sẽ làm tăng mức độ giảm dày mỡ lưng của nỏi (biến động từ 3,25-5,55 mm).
Trong nước, Nguyễn Nghi (1994) [16] cho rằng khẩu phần thớch hợp cho lợn nỏi lai Landrace x Múng Cỏi là 3.049 kcal ME /kg tă, 16,12 % protein, 0,75 % lysine. Nghiờn cứu của Phạm Nhật Lệ (1994) [13] cho thấy khẩu cú mức dinh dưỡng 3.131 kcal ME/kg tă và 16,14 % protein là phự hợp cho lợn nỏi ngoại giai đoạn nuụi con. Theo Lờ Thanh Hải (1994) [8] khẩu phần phự hợp cho lợn nỏi ở giai đọan này cú mức 3.000 kcal ME/kg tă và 15 – 16 % protein. Một nghiờn cứu gần đõy của Lĩ Văn Kớnh (2002) [10] cho thấy khẩu phần cú 18% protein, 0,95% lysine, 0,53 % methionine + cystine, 0,61% threonine, 0,15% trytophan là hiệu quả cao nhất cho lợn nỏi ngoại trong giai đoạn nuụi con.
Những khuyến cỏo của nước ngồi thường cú xu hướng thấp hơn khuyến cỏo trong nước. Theo Knabe (1996) [99] khẩu phần chứa 13 MJ DE /kg tă (tương đương 3.110 kcal DE/kg tă), 16% protein và 0,7% lysine cú thể thớch hợp cho lợn nỏi nuụi con và lượng thức ăn hàng ngày của lợn nỏi tựy thuộc vào số lợn con trong một ổ. Trong khi đú Lewis (1995) [108] cho rằng nếu khẩu phần được cõn đối cỏc axớt amin thiết yếu thỡ mức dinh dưỡng 13,5% protein và 0,6% lysine là đủđỏp ứng nhu cầu cho lợn nỏi nuụi con. Cũn King (1993) [96], khẩu phần phự hợp cần cú 17% protein, 3.330 kcal DE/kg tă và 1,0% lysine. Theo NRC (1998) [19] lợn nỏi nuụi 10 lợn con, tăng trọng lợn con 200 g/ ngày, dự tớnh giảm 10 kg/ nỏi trong thời gian nuụi con thỡ khẩu phần cần cú 3.400 kcal DE /kg tă; 18,5% protein; 0,97% lysine. Trong trường hợp dự
tớnh khụng giảm khối lượng lợn nỏi khi nuụi con thỡ nhu cầu tương ứng là 3.400 kcal DE /kg tă; 17,5% protein và 0,91% lysine. Khuyến cỏo này cao hơn khỏ nhiều so với khuyến cỏo của Rhone Poulenc năm 1993 [135] (3.100 kcal DE /kg tă; 14% protein; 0,78% lysine); Heartland năm 1998 [81] (3.250 kcal DE /kg tă; 12,5% protein; 0,8% lysine).
Nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy mức năng lượng thớch hợp trong khẩu phần cho lợn nỏi Yorkshire thuần giai đoạn nuụi con là 3.300 kcal DE /kg (tương đương
3.150-3.170 kcal ME /kg tă) là phự hợp khỏ nhiều so với những nghiờn cứu trong nước (Nguyễn Nghi, 1994 [16]; Phạm Nhật Lệ, 1994 [13]). Tuy nhiờn, với mức 0,85% lysine tiờu húa trong khẩu phần từ nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ cao hơn so với khuyến cỏo của Nguyễn Nghi (1994) [16] nhưng tương đương với khuyến cỏo của Lĩ Văn Kớnh (2002) [10]. Điều này cú thể do đối tượng nghiờn cứu là giống thuần, trong khi
đú những khuyến cỏo trong nước là trờn giống lai nờn cú sự khỏc biệt về nhu cầu dinh dưỡng. Từ số liệu thu thập được, chỳng tụi nhận thấy lượng thức ăn thu nhận của lợn nỏi giống thuần cú xu hướng thấp hơn khoảng 10% so với lợn nỏi lai (5,0 so với 5,5 kg /nỏi/ngày) và đõy cú thể là nguyờn nhõn làm cho mức dinh dưỡng khẩu phần phải tăng cao hơn để thoả mĩn nhu cầu dinh dưỡng trong trường hợp lượng thức ăn thu nhận là một yếu tố giới hạn. So với những khuyến cỏo của nước ngồi thỡ kết quả của chỳng tụi phự hợp với NRC (1998) [19] và King (1993) [96] về mức lysine trong khẩu phần (0,82 và 0,84% lys tiờu húa) nhưng mức năng lượng lại thấp hơn (3.400 kcal DE/kg). Tuy nhiờn kết quả của chỳng tụi lại cao hơn rất nhiều so với một số khuyến cỏo khỏc (Rhone Poulenc, 1993 [135]; Knabe, 1996 [99]; Lewis, 1995 [108]). Cú thể do khỏc nhau vềđiều kiện thớ nghiệm, tiểu khớ hậu chuồng nuụi và tiềm năng con giống dẫn tới những khỏc biệt này.