Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT nguyễn du, thành phố hải phòng (Trang 61 - 63)

Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh.

Stt Các loại kế hoạch Mức độ (%) Thứ bậc

Tốt Khá TrB Yếu

1 Kế hoạch GDĐĐ cả năm học 7.5 67.5 25 0 2.83 5 2 Kế hoạch GDĐĐ từng học kỳ 10 70 20 0 2.90 3 3 Kế hoạch GDĐĐ từng tháng 7.5 70 22.5 0 2.85 4 4 Kế hoạch giáo dục gắn với hoạt

động kỉ niệm các ngày lễ, các đợt thi đua, các cuộc vận động

10 82.5 7.5 0

3.03 1 5 Kế hoạch giáo dục gắn với hoạt

động giáo dục NGLL 10 77.5 12.5 0 2.98 2 6 Kế hoạch phối hợp các lực lƣợng 0 62.5 25 12.5 2.50 7 7 Kế hoạch sử dụng kinh phí, trang 0 62.5 20 17.5 2.45 8

thiết bị phục vụ hoạt động.

8 Kế hoạch kiểm tra đánh giá 0 65 22.5 12.5 2.53 6 ( Số liệu từ phiếu điều tra 40 CBQL, GV trường THPT Nguyễn Du)

Kế hoa ̣ch GDĐĐ cho ho ̣c sinh đã đƣợc nhà trƣờng xây dựng cho từng tháng, học kỳ, năm học, có kết hợp với hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn, các đợt thi đua, các cuộc vận động. Tuy nhiên kết hợp với việc phỏng vấn trực tiếp về chất lƣợng các kế hoạch GDĐĐ, phần lớn số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng kế hoa ̣ch GDĐĐ cho ho ̣c sinh của nhà trƣờng chƣa cu ̣ thể, rõ ràng, còn chung chung, chƣa có hƣớng dẫn cụ thể và điều kiê ̣n nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực chƣa đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n các mu ̣c tiêu.

Trên thực tế, nhà trƣờng chƣa có kế hoạch GDĐĐ riêng xuyên suốt trong cả năm học. Kế hoạch GDĐĐ thƣờng lồng ghép vào kế hoạch chung của nhà trƣờng, chƣa mang tính chiến lƣợc. Nhƣ vâ ̣y ta có thể thấy rằng trƣờng chỉ xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh theo thông lệ chứ chƣa chú trọng vào công viê ̣c này. Vì vậy đa phần số phiếu đánh giá công tác này đạt mức độ khá. Cụ thể:

Kế hoạch giáo dục gắn với hoạt động kỉ niệm các ngày lễ, các đợt thi đua, các cuộc vận động xếp thứ nhất ( 82,5%). Kế hoạch giáo dục gắn với hoạt động giáo dục NGLL xếp thứ 2 (77,5%).

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động có khả năng thu hút đƣợc đông đảo học sinh hào hứng tham gia. Quá trình tham gia các hoạt động là quá trình các em tích lũy kiến thức, tăng vốn hiểu biết xã hội, mở rộng mối quan hệ với bạn bè, với cộng động..., hình thành ở các em ý thức tự điều chỉnh hành vi, khả năng tự giáo dục, tự rèn luyện và tự hoàn thiện mình, góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp.Tuy nhiên công tác xây dựng kế hoạch của hoạt động này đánh giá tốt chỉ 10%, khá 77,5% , đánh giá TB lên tới 12,5%.

Kế hoạch chung cả năm học, kế hoạch tháng tuần học kỳ xếp thứ 3,4,5 với số phiếu xếp loại khá trên 67,5%

Kế hoạch phối hợp giữa các lực lƣợng GDĐĐ không có ý kiến đánh giá tốt, 62,5% đánh giá khá, 25% đánh giá trung bình và 12,5% đánh giá yếu kết

quả này đặt ra cho cán bộ quản lý việc lập kế hoạch phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh sao cho hiệu quả cao hơn nữa.

Đặc biệt kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động GDĐĐ có số phiếu đánh giá yếu lên tới 17,5%, điều đó cho thấy BGH chƣa quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ cho công tác GDĐĐ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT nguyễn du, thành phố hải phòng (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)