trọng của hoạt động GDĐĐ học sinh.
Qua khảo sát hỏi ý kiến đối với 80 ngƣời gồm CBQL, GV, PHHS về mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, PHHS về mục tiêu GDĐĐ học sinh
Stt Mục tiêu Đồng ý
SL TL% 1 Cung cấp kiến thức, nâng cao nhận thức về chuẩn mực
hành vi và chuẩn mực đạo đức cho học sinh 77 96
2 Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức 75 94
3 Rèn luyện cho học sinh thói quen thực hiện hành vi đạo đức 70 87.5 Kết quả cho thấy đa phần số phiếu đƣợc hỏi đều có nhận thức đầy đủ về mục tiêu của giáo dục đạo đức học sinh là cung cấp kiến thức về các chuẩn mực đạo đức xã hội; giáo dục phát triển xúc cảm, tình cảm, niềm tin đạo đức, giúp học sinh hƣớng tới chân, thiện, mỹ; rèn luyện hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với các chuẩn đạo đức và đánh giá đây hoạt động giáo dục rất cần thiết đối với học sinh nhà trƣờng.
Tuy nhiên chỉ có 87,5% ý kiến đánh giá mục tiêu rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh là quan trọng, có tới 12,5% ý kiến đánh giá
còn xem nhẹ mục tiêu này và chủ yếu quan tâm mục tiêu cung cấp kiến thức nâng cao nhận thức về chuẩn mực hành vi và chuẩn mực đạo đức. Điều đó sẽ làm ảnh hƣởng tới việc xây dựng nội dung, hình thức và phƣơng pháp giáo dục cho học sinh, đồng thời làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh của nhà trƣờng.